Hàn Quốc trước đây bao gồm cả đất nước hiện tại và Triều Tiên, nhưng do một số bất đồng về thể chế chính trị mà đã phân chia thành Nam Hàn và Bắc Hàn, hai nơi theo hai chế độ khác nhau. Có thể nhiều bạn chưa biết nhiều thong tin về Bắc Triều, nên hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thong tin bản đồ Triều Tiên Hàn Quốc, để bạn hiểu rõ hơn.
Hàn Quốc trước đây bao gồm cả đất nước hiện tại và Triều Tiên, nhưng do một số bất đồng về thể chế chính trị mà đã phân chia thành Nam Hàn và Bắc Hàn, hai nơi theo hai chế độ khác nhau. Có thể nhiều bạn chưa biết nhiều thong tin về Bắc Triều, nên hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thong tin bản đồ Triều Tiên Hàn Quốc, để bạn hiểu rõ hơn.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đất nước Bắc Triều hiện nay đi theo chế độ Liên Xô, Trung Quốc. Còn Nam Triều (tức Đại Hàn Dân Quốc) đi theo chế độ các nước như Mỹ. Chính vì thế mà đất nước Hàn Quốc bị chia cắt từ đây, tại nơi đây có vị trí biên giới ngăn cách hai nước, những con đường này gồm sông Áp Lục và song Đồ Môn. Tổng diện tích trên bản đồ Triều Tiên Hàn Quốc là 220.000 km2.
Xem thêm bản đồ các nước trên thế giới
Địa lý tại đây chiếm đa phần là đồi núi, địa hình khá hiểm trở, những ngọn núi khá cao, trong số đó ngọn cao nhất là Bạch Đầu Sơn. Bán đảo Triều Tiên có đường bờ biển rất dài, nằm về phía Tây và phía nam. Chúng có hơn 3.500 đảo lớn nhỏ.
Về khí hậu, thấy rõ theo hai vùng Bắc Nam, miền Nam có khí hậu ấm áp, do dòng nước ấm từ đại dương bù đắp. Còn miền Bắc có khí hậu lục địa nên khá lạnh. Tuy vậy chung quy toàn bán đảo Triều Tiên chúng có khí hậu ôn hòa, mùa hè có gió mùa và bão nhiệt đới vào mùa thu. Lượng mưa vào mùa đông rất ít và có ít tuyết rơi ở vùng núi.
Ở đây Đảng cầm quyền là Đẳng lao động, tiếp đó là Đảng Xã hội dân chủ và đẳng Thanh Thiên Đạo. Bên cạnh đó họ còn một Đẳng cho kiều bào ở Nhật gồm 5 ghế quốc hội. Các Đảng này tạo thành thể thống nhất, đứng đầu là Đảng Lao Động.
Theo Hiến pháp đã ban hành thì vị trí nguyên thủ quốc gia là vị trí tối cao cho chủ tịch Đoàn chủ tịch hội đồng nhân dân tối cao, là người đúng đầu tại Triều Tiên. Bên cạnh đó những lập pháp, hành pháp, tư pháp, quân đội và quốc phòng của đất nước này được ban hành dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, họ phấn đấu vì đất nước phát triển hơn.
Nhiều nguồn tin đăng tải cuộc sống tại đất nước này rất khó khăn, tuy nhiên để Triều Tiên tồn tại đến bây giờ thì có thể những tin đồn chưa chính xác. Bằng chứng cuộc sống người dân ở đây khá yên bình, no ấm. Vì ở đây có chế độ nhân quyền ban hành riêng, nên những vấn đề về phúc lợi, giáo dục ở đây khá tốt.
Triều Tiên là đất nước có khá ít người nước ngoài đến đây sinh sống và làm việc, tuy nhiên điều này không làm ảnh hưởng đến tình hình ngoại giao
Là tiền thân chung cội nguồn, Triều Tiên cho rằng chính phủ Hàn Quốc là bù nhìn của đế quốc Mỹ và đe dọa sẽ biên Seoul thành cho bụi, nhưng nhiều năm qua họ vẫn nhận viện trợ từ nước này như thuốc men, quần áo, đồ ăn, … Triều Tiên cũng đã từng yêu cầu Nam Hàn viện trợ những thứ như gạo. bột mì, xi măng, … Nhưng do vụ pháo kích ở Yeonpyeong, Nam Hàn sợ Bắc Hàn sẽ dùng những thứ đó cung cấp cho quân đội thay vì cứu đói dân nên đã từ chối.
Từ trước đến nay Trung Quốc vẫn là nước có quan hệ thân thiết gắn bó với Triều Tiên, trong chiến tranh Trung Quốc cũng đã viện trợ, giúp đỡ CHDCND Triều Tiên rất nhiều. Hơn nữa giữa họ còn là bạn hàng kinh tế thân thiết.
Đất nước Nga khi còn mang tên Liên Xô rất gắn bó với Triều Tiên, dưới thời của Kim Nhật Thành được Loisif Stalin ủng hộ mạnh mẽ nhưng đến thời của Milhail Gorbachhyov cẩm quyền thì quan hệ không còn như trước nữa, ngày càng trở nên tệ và khi Liên xô sụp đổ, Liên Bang Nga lên cầm quyền đã có những phát ngôn chỉ trích Triều Tiên, mãi tới thời của tổng thống Pu – Tin quan hệ mới khá hơn được, nhưng cũng không mấy quan tâm đến Triều Tiên.
Đất nước Triều Tiên có những ưu thế lợi thế riêng để tồn tại đến ngày hôm nay, những chính sách dân quyền nhân quyền của họ thế nào, nhưng những mối quan hệ ngoại giao của đất nước này không mấy tốt so với bạn bè thế giới. Chính vì thế mà những bất đồng cứ liên tiếp xảy ra giữa Triều Tiên với nhiều nước. Qua bài viết trên công ty thiết kế Thiên Ân đã phác họa phần nào cho bạn thấy toàn vẹn bản đồ Triều Tiên Hàn Quốc rồi, những thong tin về đất nước này, cũng như những mối quan hệ nó đang nắm giữ.
Seoul hôm nay xúc tiến kế hoạch như đã định gần biên giới trên biển Hoàng Hải dù Bình Nhưỡng lên tiếng đe dọa trước đó.
Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye sẽ điều phái viên chứ không đích thân đến dự lễ kỷ niệm chiến thắng phát xít ở Moscow vào đầu tháng 5 tới.
Triều Tiên hôm nay bắn 5 tên lửa tầm ngắn xuống vùng biển ngoài khơi phía đông nước này, làm gia tăng căng thẳng trong khu vực, trước thềm cuộc tập trận chung Mỹ - Hàn dự kiến diễn ra vào tháng tới.
Triều Tiên hôm nay cảnh báo Hàn Quốc sẽ phải "trả giá bằng máu" nếu tiếp tục có hành động khiêu khích như bắn cảnh báo tàu tuần tra Triều Tiên ở gần biên giới vài ngày trước.
Quân đội Hàn Quốc vừa triển khai tên lửa, xe bọc thép tới các đảo gần ranh giới trên biển với Triều Tiên, nhằm chuẩn bị sẵn sàng trước một cuộc tấn công bất ngờ từ phía bắc.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un lên tiếng cảnh báo về khả năng chiến tranh vào năm 2015 và yêu cầu quân đội sẵn sàng chiến đấu.
15.000 binh lính Mỹ và Hàn Quốc hôm nay bắt đầu cuộc tập trận đổ bộ với quy mô lớn, một ngày sau khi Triều Tiên phóng hai tên lửa đạn đạo tầm trung.
Triều Tiên hôm nay cáo buộc quân đội Hàn Quốc phát tán truyền đơn chống Bình Nhưỡng và khẳng định sẵn sàng 'thẳng tay giáng đòn chí mạng' để trả thù.
Hàn Quốc dự kiến chi hơn 6,79 tỷ USD để trang bị thêm hàng chục chiến đấu cơ F-35A của Mỹ, nhằm nâng cao khả năng phòng không trong bối cảnh căng thẳng Hàn - Triều có xu hướng gia tăng.
Hàn Quốc yêu cầu Triều Tiên ngừng các hành động mà Seoul cho là khiêu khích, chỉ một ngày sau khi Bình Nhưỡng phóng 25 tên lửa.
Hơn 15.000 binh sĩ Hàn Quốc và Mỹ sẽ tham gia cuộc diễn tập đổ bộ chung lớn nhất từ trước đến nay giữa đôi bên vào cuối tháng này.
Hàn Quốc vừa quyết định hoãn phóng vệ tinh lên quỹ đạo sang năm tới, sau một lỗi kỹ thuật khiến vụ phóng bị hủy tuần trước. > Hàn Quốc lại hoãn phóng tên lửa
Người dân trên một đảo tiền tiêu của Hàn Quốc hôm nay kỷ niệm tròn hai năm vụ nã pháo của Triều Tiên, với nỗi ám ảnh vẫn còn vẹn nguyên. > Triều Tiên sẽ nã pháo vào đảo Hàn Quốc> Hàn Quốc tập trận
Hàng chục nhà hoạt động Hàn Quốc hôm qua thả bóng bay chứa truyền đơn chống Bình Nhưỡng, bao cao su và băng vệ sinh sang bên kia biên giới. > Người Hàn lại thả truyền đơn sang Triều Tiên> Hàn Quốc tố Triều Tiên sắp thử hạt nhân
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc hôm qua tố cáo rằng Triều Tiên đã hoàn thành các bước chuẩn bị cho một vụ thử hạt nhân mới và sẽ thử tên lửa tầm xa trong tương lai. > Hàn, Triều đối mặt nguy cơ chiến sự
Quân đội Hàn Quốc hôm nay bắt đầu cuộc tập trận quy mô lớn thường niên nhằm đối phó với những đe dọa từ Triều Tiên, khi quan hệ liên Triều đang rất căng thẳng.> Hàn, Triều đối mặt nguy cơ chiến sự
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho rằng Triều Tiên đang tiếp tục các bước chuẩn bị cho một cuộc thử nghiệm hạt nhân mới, sau hai cuộc thử nghiệm gây phản đối trước đó.> Tổng thống Hàn thăm đảo gần Triều Tiên> Hàn, Triều đối mặt nguy cơ chiến sự
Quân đội Triều Tiên hôm nay đe dọa tiến hành một cuộc tấn công quân sự không khoan nhượng nhằm vào Hàn Quốc vào tuần tới, trong khi Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc thề sẽ trả đũa nếu nước này bị đánh.
Giới chức quân đội Hàn Quốc đang chịu chỉ trích nặng nề, sau khi một người lính Triều Tiên đào tẩu không hề bị phát hiện mãi cho tới khi anh này gõ cửa chốt gác biên giới của Hàn Quốc.> Lính Triều Tiên bắn đồng đội, chạy sang Hàn Quốc
Washington cho rằng Bình Nhưỡng nên ngừng những tuyên bố mang tính "khoe khoang" khả năng tên lửa, để tập trung nâng cao đời sống của người dân trong nước. > Triều Tiên thề 'lấy tên lửa chọi tên lửa'
Thanh niên và sinh viên Triều Tiên ký đơn xin tình nguyện nhập ngũ trong bức ảnh được công bố hôm 16/10 (Ảnh: Reuters).
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 16/10 đã công bố những hình ảnh cho thấy các thanh niên và sinh viên nước này ký đơn xin tình nguyện nhập ngũ hoặc tái ngũ.
KCNA thông báo khoảng 1,4 triệu thanh niên, bao gồm sinh viên và cán bộ đoàn thanh niên, đã xin gia nhập hoặc quay trở lại lực lượng quân đội Triều Tiên trong tuần qua.
"Những thanh niên này quyết tâm tham gia cuộc chiến thiêng liêng hạ gục đối thủ bằng vũ khí cách mạng", KCNA đưa tin.
"Nếu chiến tranh nổ ra, Hàn Quốc sẽ bị xóa khỏi bản đồ. Vì họ muốn chiến tranh, chúng tôi sẵn sàng chấm dứt sự tồn tại của họ", bản tin của KCNA cho biết.
Triều Tiên trước đây đã đưa ra những tuyên bố tương tự về những người trẻ tuổi nô nức nhập ngũ vào thời điểm căng thẳng gia tăng, mặc dù những tuyên bố như vậy từ quốc gia biệt lập này rất khó để xác minh.
Thanh niên Triều Tiên nhập ngũ giữa căng thẳng leo thang với Hàn Quốc (Ảnh: Reuters).
Triều Tiên trước đây từng đưa ra những tuyên bố tương tự về việc thanh niên nước này đăng ký nhập ngũ khi căng thẳng leo thang với Hàn Quốc.
Năm ngoái, truyền thông nhà nước Triều Tiên cũng đưa tin 800.000 thanh niên tình nguyện nhập ngũ để chống Mỹ. Năm 2017, Triều Tiên tuyên bố gần 3,5 triệu công nhân, đảng viên và binh lính đã tình nguyện phục vụ trong lực lượng quân sự.
Theo dữ liệu từ Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), Triều Tiên có 1,28 triệu quân chính quy và khoảng 600.000 quân dự bị.
Triều Tiên được cho là một trong những quốc gia quân sự hóa nhất thế giới, với "một trong những lực lượng quân sự thông thường lớn nhất thế giới", Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ (DIA) cho biết trong một tài liệu năm 2021.
Các số liệu do công ty thu thập dữ liệu và trực quan hóa Statista công bố cho thấy chi tiêu quân sự của Triều Tiên có thể đã đạt tới 1/3 GDP của nước này vào năm 2022, tăng đáng kể so với những năm trước, khi Triều Tiên chỉ dành chưa đến 1/4 GDP cho quân đội. Con số này đứng thứ hai - sau Ukraine - về tỷ lệ GDP được phân bổ cho quốc phòng.
Statista cho biết vào năm 2022, chi tiêu quốc phòng của Hàn Quốc chiếm khoảng 2,5% GDP của nước này, tương đương với chi tiêu quốc phòng thông thường của các nước NATO và các đồng minh thân cận.
Nhìn chung, Triều Tiên có lực lượng quân sự nhiều gấp đôi so với Hàn Quốc, theo dữ liệu được Statista công bố vào tháng 6/2023.
Triều Tiên tuyên bố 1,4 triệu thanh niên đã đăng ký nhập ngũ hoặc tái ngũ (Ảnh: Reuters).
Triều Tiên có "lực lượng nhân lực vượt trội" và lợi thế luôn thuộc về Bình Nhưỡng về mặt số lượng tuyệt đối, Andrew Yeo, thành viên cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Đông Á của Viện Brookings và là giáo sư tại Đại học Công giáo Mỹ có trụ sở tại Washington, cho biết.
Căng thẳng liên tục leo thang trên bán đảo Triều Tiên trong những tuần gần đây.
Vào trưa 15/10, Triều Tiên đã kích nổ một phần các tuyến đường Gyeongui và Donghae ở phía bắc Đường ranh giới quân sự (MDL). Quân đội Hàn Quốc sau đó đã nổ súng bắn cảnh cáo.
Động thái của Triều Tiên diễn ra sau những phát ngôn gay gắt qua lại giữa Seoul và Bình Nhưỡng. Triều Tiên cáo buộc Hàn Quốc triển khai máy bay không người lái rải truyền đơn ở thủ đô Bình Nhưỡng và cảnh báo sẽ cắt đứt toàn bộ đường nối với Hàn Quốc.
Triều Tiên tuyên bố nếu Hàn Quốc tiếp tục đưa máy bay không người lái xâm nhập không phận thủ đô Bình Nhưỡng, nước này sẽ coi đó là "hành động tuyên chiến" của Hàn Quốc.
Trước đó, Hàn Quốc cáo buộc Triều Tiên thả hàng trăm bóng bay chứa rác sang Hàn Quốc. Để đáp trả việc Triều Tiên thả bóng bay chứa rác, quân đội Hàn Quốc đã dùng loa phóng thanh ở dọc biên giới 2 nước kể từ tháng 7 để chỉ trích Bình Nhưỡng.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cảnh báo, Triều Tiên sẽ phải đối mặt với "sự kết thúc của chế độ" nếu gây ra bất kỳ tổn hại nào cho người dân Hàn Quốc. Quân đội Triều Tiên hôm 13/10 cho biết đã ra lệnh cho các đơn vị pháo binh tiền tuyến sẵn sàng khai hỏa đáp trả Hàn Quốc khi cần thiết.