Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái. Cách giải thích nghĩa của từ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức.
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái. Cách giải thích nghĩa của từ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức.
Câu 1: Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là gì?
Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Đây là những ngành nghề hiện hữu trong mọi đời sống kinh tế - xã hội. Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ bao gồm rất nhiều nghề cụ thể khác nhau thuộc các lĩnh vực sản xuất như công nghiệp, nông nghiệp và thủy sản.
Câu 2: Vai trò của ngành nghề kĩ thuật, công nghệ là gì?
Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ có vai trò quan trọng trong phát triển xã hội; trực tiếp tạo ra của cải, phát triển kinh tế; tạo ra các dịch vụ phục vụ, nâng cao chất lượng cuộc sống đồng thời cũng là nhóm ngành phục vụ nghiên cứu, liên tục cải tiến sản phẩm đem lại cho con người một cuộc sống ngày càng văn minh, hiện đại.
Câu 3: Kể tên một số ngành nghề kĩ thuật, công nghệ.
Một số ngành nghề kĩ thuật, công nghệ đó là:
- Nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông.
Câu 1: Em hãy giới thiệu về ngành cơ khí là gì?
Cơ khí là nhóm ngành đào tạo tập trung vào việc áp dụng các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá vận hành các hệ thống thiết bị cơ khí được sử dụng trong các hệ thống chế tạo và lắp ráp chuyên dụng.
Câu 2: Những yêu cầu khi làm việc trong ngành cơ khí là gì?
Để làm việc trong ngành cơ khí, người lao động phải biết sử dụng, vận hành các loại dụng cụ, thiết bị; biết đọc bản vẽ, phân tích yêu cầu kĩ thuật, lập quy trình công nghệ và chế tạo, lắp ráp, sửa chữa các loại đồ gá, khuôn mẫu, máy móc, thiết bị; biết phân tích, giải quyết những vấn đề về kĩ thuật chuyên môn; biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng và chế tạo; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy,...
Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm và môi trường làm việc của ngành cơ khí.
Đặc điểm và môi trường làm việc của ngành cơ khí nói chung khắc nghiệt, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra tai nạn. Vì vậy, người lao động cần có sức khoẻ tốt; cẩn thận, kiên trì; yêu thích công việc, đam mê máy móc và kĩ thuật; có tinh thần hợp tác tốt, khả năng làm việc theo nhóm và chịu được áp lực công việc cao; có phản ứng nhanh nhạy để xử lí tình huống trong quá trình lao động; tuân thủ tuyệt đối an toàn lao động,...
Câu 4: Em hãy giới thiệu về ngành điện, điện tử và viễn thông là gì?
Điện, điện tử và viễn thông là nhóm ngành đào tạo tập trung vào việc áp dụng các nguyên lí của toán học và khoa học để thiết kế, phát triển và đánh giá vận hành hệ thống điện, điện tử và viễn thông.
Câu 5: Những yêu cầu khi làm việc trong ngành điện, điện tử và viễn thông là gì?
Để làm việc trong ngành điện, điện tử và viễn thông, người lao động phải có hiểu biết về các thiết bị điện, biết điều khiển bộ thiết bị lập trình điện tử trong sản xuất công nghiệp; biết thiết kế hệ thống đa phương tiện, phát thanh truyền hình, sử dụng các thiết bị đo kiểm, lắp ráp mạch điện, điện tử; phân tích, giải quyết những vấn đề về kĩ thuật chuyên môn; sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn; có óc sáng tạo, tư duy nhanh nhạy,...
Câu 6: Em hãy nêu đặc điểm và môi trường làm việc của ngành điện, điện tử và viễn thông.
Do đặc điểm và môi trường làm việc của ngành điện, điện tử và viễn thông đôi khi liên tục ở ngoài trời, trên cao nên người lao động cần có sức khoẻ tốt; cẩn thận, tỉ mỉ; bình tĩnh, phản ứng nhanh nhạy, sáng tạo; tuân thủ tuyệt đối an toàn lao động,...
Câu 1: Kể tên nghề thuộc ngành cơ khí và cơ kĩ thuật mà em biết?
Một số nghề thuộc ngành cơ khí:
+ Lập trình viên và vận hành cho máy tiện CNC.
+ Nhân viên kỹ thuật cắt Laser Inox.
+ Nhân viên Kỹ thuật – Bảo trì thang máy.
+ Kỹ sư điện trong lĩnh vực Điện lực.
+ Kỹ sư cơ khí ô tô, kỹ sư lắp ráp, sửa chữa.
Câu 2: Kể tên nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông mà em biết?
Một số nghề thuộc ngành điện, điện tử và viễn thông:
+ Nhân viên lắp đặt hệ thống điện.
Câu 3: Hãy đánh giá mức độ đáp ứng của bản thân em với yêu cầu làm việc trong ngành cơ khí hoặc ngành điện, điện tử và viễn thông trên các phương diện năng lực, sở thích, cá tính và giá trị nghề nghiệp.
Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân.
Em hãy khái quát ngành nghề kĩ thuật, công nghệ mà em yêu thích (có thể sử dụng cách liệt kê các đầu mục hoặc vẽ sơ đồ tư duy)
*Ví dụ công việc em yêu thích là ngành cơ khí: Sử dụng sơ đồ tư duy.
Câu 1: Môi trường sống là gì? Kể tên các môi trường sống chủ yếu.
- Môi trường sống là nơi sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của chúng.
- Các môi trường sống chủ yếu là:
Câu 2: Nêu khái niệm nhân tố sinh thái. Nhân tố sinh thái gồm các nhóm nào?
- Nhân tố sinh thái là các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
- Nhân tô sinh thai được xếp vào 2 nhóm:
+ Nhân tố hữu sinh: các yếu tố sống của môi trường (bao gồm con người và các sinh vật khác)
+ Nhân tố vô sinh: các yếu tố không sống của môi trường.
Câu 3: Hãy trình bày ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh đến các sinh vật.
- Ánh sáng, nhiệt độ,… là những nhân tố vô sinh có ảnh hưởng thường xuyên đến sinh vật. Thực vật thích nghi khác nhau trong các điều kiên chiếu sáng khác nhau, được chia thành hai nhóm chủ yếu là cây ưa sáng và cây ưa bóng. Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật biết các vật và dịnh hướng di chuyển trong không gian. Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của vật.
Câu 4: Hãy trình bày ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái hữu sinh đến các vi sinh vật.
- Mỗi sinh vật sống trong môi trường đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các sinh vật sống xung quanh.Thông qua các mối quan hệ cùng loài hoặc khác loài, các sinh vật có thể hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Câu 5: Giới hạn sinh thái là gì?
- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó, sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
Câu 6: Sinh vật có những loại môi trường sống chủ yếu nào?
- Các môi trường sống chủ yếu là:
+ Môi trường trên cạn: mặt đất và khí quyển.
+ Môi trường nước: nước ngọt, nước mặn, nước lợ.
+ Môi trường trong lòng đất: các lớp đất.
+ Môi trường sinh vật: cơ thể động vật, thực vật, con người,…
Câu 7: Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Cho ví dụ.
Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh
- Là những nhân tố vật lí, hóa học của môi trường; các nhân tố này tác động đến đặc điểm hình thái, chức năng sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Là các nhân tố sống tác động đến sinh vật; các nhân tố này tạo nên mối quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường (quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hoặc đối địch).
- Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí,… là các nhân tố vô sinh tác động đến cây xanh.
- Ví dụ: Cùng sống trên một cánh đồng lúa, cỏ dại cạnh tranh chất dinh dưỡng với lúa nên khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm.
Câu 8: Quan sát hình 41.3 và trả lời câu hỏi sau
Câu 1. Tại sao nói trong nhóm nhân tố hữu sinh thì con người là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất tới đời sống của nhiều loài sinh vật?
- Vì con người có khả năng tác động và ảnh hưởng đến hầu hết đời sống của các sinh vật trong môi trường. Con người có thể làm thay đổi môi trường sống, điều kiện sống, các nhân tố vô sinh khác cũng như sự tăng trưởng của các sinh vật khác.
Câu 2: Tại sao một số loài cây nếu được trồng dưới tán rừng cho năng suất cao hơn khi trồng nơi trống trải.
- Do giới hạn sinh thái của cây thích nghi phù hớp dưới tán rừng nếu thay đổi môi trường cây sẽ cho năng suất thấp hơn khi trồng ở nơi trống trải.
Câu 3: Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh: sâu rầy, cày xới, đất, độ chua, bón phân, chất mùn, ánh sáng, O2, CO2.
- Nhân tố sinh thái hữu sinh: sâu rầy, cày xới (con người), bón phân (con người).
- Nhân tố sinh thái vô sinh: đất, độ chua, chất mún, ánh sáng, O2, CO2.
Câu 4: Em hãy nhận xét sự thay đổi của nhân tố sau:
- Trong 1 ngày (từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
- Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
- Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào?
+ Trong 1 ngày, cường độ ánh sáng tăng dần về buổi trưa, giảm về chiều tối.
+ Mùa hè dài ngày hơn mùa đông.
+ Mùa hè nhiệt độ cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp.
Câu 5: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của quần thể.
- Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, ví dụ như:
+ Tỉ lệ tử vong không đều giữa cá thể đực và cá.
+ Do điều kiện môi trường sống.
+ Do đặc điểm sinh sản của loài.
+ Do đặc điểm sinh lí và tập tính của loài.
+ Do điều kiện dinh dưỡng của các cá thể…
Câu 6: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đơic có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái trong bảng sau:
Mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa
Kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
Câu 1: Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng vườn nhà, những nhân tô sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó có thể thay đổi như thế nào?
Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà, cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong llan mạnh hơn, độ ẩm trong rừng cao hơn vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ngoài rừng…
Câu 2: Hãy vẽ mô tả giới hạn sinh thái của loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến 90oC, trong đó điểm cực thuận là 55oC
Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng xa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến 56oC, trong đó điểm cực thuận là 32oC.
Câu 4: Hãy cho biết ưu điểm của trồng cây trong nhà kính
- Ưu điểm của trồng cây trong nhà lưới hoặc nhà kính là:
- Hạn chế được sự tác động xấu của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh từ môi trường tự nhiên đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng: tránh những tác động xấu bởi các yếu tố thời tiết cực đoan như mưa to, gió lớn, nắng to; bảo vệ cây trồng tránh tác động của côn trùng, động vật phá hoại.
- Có thể chủ động điều chỉnh các nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,… để giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao.
Câu 5: Giải thích vì sao trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng được gieo trồng đúng thời vụ thường đạt năng suất cao.
Trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng được gieo trồng đúng vụ thường đạt năng suất cao vì: Khi trồng cây đúng thời vụ, cây trồng sẽ có các nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,… phù hợp, giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, có sức sống cao, chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường. Nhờ đó, cây trồng sẽ cho năng suất cao.
Câu 1: Bằng thực hiễn cuộc sống, hãy nêu môi trường sống của các sinh vật có tên trong bảng sau:
Câu 2: Khi ta để một chậu cây cảnh bên cạnh cửa sổ, sau một thời gian có hiện tượng gì xảy ra ? Hãy giải thích hiện tượng đó.
– Khi ta để một chậu cây bên cạnh cửa sổ, sau một thời gian có hiện tượng là cây có chiều nghiêng và hướng ra phía ngoài cửa sổ.
– Cũng như bất kì một cây trồng nào khác, cây trồng trong chậu bên cạnh cửa sổ chịu tác động của nhiều nhân tố sinh thái, trong đó có tác động của ánh sáng. Tuy nhiên, tác động của ánh sáng lên cây không đồng đều ở tất cả mọi phía mà tác động chủ yếu từ phía cửa sổ. Ánh sáng lại là nhân tố sinh thái quan trọng đối với cây : có ánh sáng cây mới tiến hành quang hợp được để tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể. Do vậy khi ánh sáng tác động từ một phía cửa sổ, cây trồng luôn có xu hướng nghiên và vươn ra hướng bên ngoài cửa sổ (bên trong cây có những biến đổi nhất định nào đó) để tiếp nhận được ánh sáng nhiều hơn và tiến hành quang hợp. Đây chính là tính hướng sáng của thực vật.
Câu 3: Hiện tượng ngủ đông của một số động vật được giải thích như thế nào ?
- Nhiệt độ là nhân tố sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của sinh vật hoặc ảnh hưởng gián tiếp thông qua sự biến đổi của các nhân tố khác như : lượng mưa, băng tuyết, độ ẩm, gió…
- Ở những vùng giá lạnh, khi mùa đông tới, nhiệt độ hạ rất thấp đã ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của động vật. Để tránh rét, nhiều loài động vật có tập tính ngủ đông. Khi đó, thân nhiệt giảm, tiêu hao năng lượng hạn chế tới mức tối đa…
Tâm lý học phát triển nhanh chóng và giữ vai trò quan trọng trong đời sống ngày nay. Cùng điểm qua 1 số câu hỏi thường gặp về ngành học này nhé!
Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hành vi của con người thông qua các biểu hiện của hành vi, cảm xúc, tư duy. Nói cách khác, chính là tìm hiểu, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến tâm lý con người.
Tâm lý học không chỉ nằm trong phòng nghiên cứu, trong các phòng khám mà còn hiện diện xung quanh chúng ta. Những sản phẩm, kế hoạch marketing, quảng cáo đều dựa vào phân tích Tâm lý học để đạt được sự chú ý và lựa chọn của khách hàng. Trong giao tiếp hàng ngày, nếu bạn có những kiến thức, nguyên tắc cơ bản về Tâm lý học cũng sẽ giúp ích rất nhiều trong hành vi hàng ngày, từ bỏ thói quen xấu, thành lập thói quen tốt.
Nếu bạn đam mê nghiên cứu về tâm lý, cảm xúc của người khác, thích lắng nghe các câu chuyện sau đó lý giải chúng thì bạn thật sự thích hợp với ngành Tâm lý học
Những tố chất phù hợp với ngành Tâm lý học
Muốn theo đuổi ngành này ngoài đam mê ra còn cần những tố chất khác như:
Vậy nên Tâm lý học phù hợp với những người có tính kiên nhẫn, thích tìm tòi, nghiên cứu, có một tấm lòng đồng cảm sẻ chia. Một ngoại hình ưa nhìn, dễ gần cũng là lợi thế cho những bạn trẻ muốn theo đuổi ngành này.
Ngành Tâm lý học ra trường có dễ xin việc không?
Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển từ đó phát sinh rất nhiều áp lực trong cuộc sống. Nhu cầu được lắng nghe, giải đáp và điều trị các vấn đề tâm lý của mọi người ngày một tăng. Người ta dần quan tâm đến đời sống tinh thần bên cạnh sự đầy đủ về vật chất. Vì thế việc tìm kiếm được một bác sĩ tâm lý giỏi chuyên môn, có trình độ và tâm huyết với nghề là cực kỳ cần thiết.
Dù vậy nhưng số lượng trường học đào tạo ngành Tâm lý học chất lượng vẫn chưa nhiều, vì vậy dẫn đến tình trạng cung không đủ cầu. Điều đó cho thấy rằng, sinh viên ngành Tâm lý học sau khi tốt nghiệp cơ hội việc làm rộng mở và có rất nhiều định hướng công việc để lựa chọn:
Ngoài ra, SV tốt nghiệp ngành Tâm lý học có thể áp dụng kiến thức đã học vào nhiều lĩnh vực và vị trí công việc khác nhau:
Một số trường đào tạo ngành Tâm lý học chất lượng tại Việt Nam như:
Ngành Tâm lý học tại Đại học Đông Á
Là trường đại học đa ngành nổi bật của miền Trung, tọa lạc tại thành phố Đà nẵng xinh đẹp, Đại học Đông Á với chương trình đào tạo chất lượng, cơ sở vật chất hiện đại và môi trường học tập thân thiện luôn là lựa chọn thích hợp cho các bạn đang muốn tìm được một nơi theo đuổi ngành Tâm lý học.
Trong quá trình học, sinh viên được thực tập, có được trải nghiệm nghề nghiệp tại các doanh nghiệp và trường học trên địa bàn, trong số đó là trường Song ngữ Liên cấp Sakura – Olympia có cơ sở tại nhiều tỉnh thành. Đồng thời nhà trường nỗ lực trong việc phát triển năng lực ngoại ngữ, mở ra cơ hội có được mức lương cao cho sinh viên.
Điều kiện để đăng ký xét tuyển ngành Tâm lý học:
Năm 2022, trường Đại học Đông Á dự kiến xét tuyển ngành Tâm lý học với 3 phương thức:
- Xét tuyển thẳng theo Quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Để tìm hiểu thêm các thông tin có liên quan đến ngành như: Phương thức xét tuyển, tổ hợp xét tuyển, cơ hội việc làm,… bạn có thể vào website, fanpage của trường để xem xét chi tiết hơn nhé!
XEM THÊM CÁC THÔNG TIN HỮU ÍCH KHÁC
Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ 10 - Thiết kế và Công nghệ kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Ngành nghề kĩ thuật, công nghệ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ thiết kế 10 kết nối tri thức.