Châu Thổ Nào Có Diện Tích Lớn Nhất Nước Ta

Châu Thổ Nào Có Diện Tích Lớn Nhất Nước Ta

Ba nước có diện tích lớn nhất châu Á là Liên Bang Nga (13,1 triệu km2 – 17,1 triệu km2 nếu tính cả lãnh thổ châu Âu), Trung Quốc (9,6 triệu km2) và Ấn Độ (khoảng 3,3 triệu km2).

Ba nước có diện tích lớn nhất châu Á là Liên Bang Nga (13,1 triệu km2 – 17,1 triệu km2 nếu tính cả lãnh thổ châu Âu), Trung Quốc (9,6 triệu km2) và Ấn Độ (khoảng 3,3 triệu km2).

Long Biên là quận lớn nhất Hà Nội

Theo đó, TP Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã.

Cụ thể, 12 quận là Ba Đình, Bắc Từ Liêm, Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Đông, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Tây Hồ.

17 huyện là Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Đông Anh, Gia Lâm, Hoài Đức, Mê Linh, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất, Thanh Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Ứng Hòa và thị xã Sơn Tây.

Với diện tích khoảng 3.359,6 km2 Hà Nội là thành phố có diện tích lớn nhất Việt Nam, xếp sau lần lượt là TP HCM và thành phố Hải Phòng. Đồng thời Hà Nội đứng vào tốp 17 Thủ đô trên thế giới có diện tích rộng nhất vào năm 2008.

Ở Hà Nội, quận Long Biên có diện tích 6.038.24 ha, có 14 đơn vị hành chính trực thuộc là các phường: Cự Khối, Thạch Bàn, Long Biên, Bồ Đề, Ngọc Thụy, Ngọc Lâm, Gia Thụy, Thượng Thanh, Việt Hưng, Phúc Đồng, Sài Đồng, Phúc Lợi, Giang Biên, Đức Giang với 305 tổ dân phố. Mật độ dân số bình quân 2,83 nghìn người trên km2.

Tỉnh nào có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước?

Đồng bằng sông Cửu Long sở hữu 52% tổng diện tích trồng lúa tại Việt Nam. Trong đó, Kiên Giang là tỉnh có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước với hơn 722.000ha.

Kiên Giang nằm giáp vịnh Thái Lan. Đây cũng là tỉnh rộng nhất Đồng bằng sông Cửu Long và rộng thứ hai miền Nam, chỉ sau Bình Phước.

Theo thống kê năm 2022, sản lượng lúa của Kiên Giang đứng đầu cả nước với 4.405 triệu tấn.

Quá trình khai phá, phát triển của mảnh đất Kiên Giang gắn liền với danh nhân nào dưới đây?

Mạc Kính Cửu (1655-1735) được biết đến là người có công khai phá vùng đất Hà Tiên, nay là địa phận các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau...

Mạc Cửu gốc là người phủ Lôi Châu (tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc). Vì không phục nhà Thanh, ông cùng gia quyến rời quê hương, vượt biển tới Việt Nam.

Sau một thời gian định cư, khai phá vùng đất Hà Tiên, Mạc Cửu về dưới trướng chúa Nguyễn Phúc Chu. Ông được chúa Nguyễn phong chức tổng binh cai trị vùng Căn Khẩu (Hà Tiên sau này).

Sau khi Mạc Cửu qua đời, con của ông là Mạc Thiên Tứ kế nghiệp cha. Dòng họ Mạc được Ninh vương Nguyễn Phúc Trú nâng lên hàng vương tôn.

Tỉnh nào sau đây không tiếp giáp với Kiên Giang?

Phía Bắc tỉnh Kiên Giang giáp với Campuchia, đường biên giới dài khoảng 56,8km. Phía Nam Kiên Giang giáp tỉnh Cà Mau, phía Tây giáp vịnh Thái Lan với đường bờ biển dài 200km.

Phía Đông Kiên Giang giáp tỉnh An Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu và thành phố Cần Thơ.

Kiên Giang không nằm cạnh tỉnh Trà Vinh.

Con kênh đào lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long nào chảy qua địa phận tỉnh Kiên Giang?

Kênh Vĩnh Tế là con kênh chảy qua địa phận hai tỉnh An Giang, Kiên Giang. Kênh chạy song song với biên giới Việt Nam – Campuchia, bắt đầu từ bờ tây sông Châu Đốc nối với sông Giang Thành, thuộc thành phố Hà Tiên.

Kênh được đào hoàn toàn bằng tay dưới thời nhà Nguyễn. Đây là một trong những công trình thủy lợi quy mô nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ngoài việc dẫn nước phục vụ nông nghiệp, kênh Vĩnh Tế còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình bảo vệ chủ quyền đất nước.

Trong 12 quận, Long Biên là quận lớn nhất Hà Nội.

Với diện tích 6.038.24 ha, có 14 đơn vị hành chính trực thuộc, quận Long Biên là quận lớn nhất Hà Nội hiện nay.

Theo Cổng TTĐT quận Long Biên, Long Biên dưới Thời Lý thuộc phủ Thiên Đức; Thời Trần, Lê thuộc Lộ Bắc Giang; Thời Hậu Lê thuộc phủ Thuận An; Thời Nguyễn thuộc trấn Bắc Giang và sau là tỉnh Bắc Ninh.

Năm 1946 để chuẩn bị cho cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, Đặc Khu Ngọc Thụy, được thành lập và nhập về tỉnh Hưng Yên. Nhưng đến cuối 1949, Đặc Khu Ngọc Thụy và huyện Gia Lâm nhập trở lại tỉnh Bắc Ninh.

Khi tiếp quản Thủ đô tháng 10/1954 Chính phủ ta đã cho thành lập quận 8, thuộc Thành phố Hà Nội. Đến tháng 5/1961 có thêm một số xã của tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên nhập về Hà Nội.

Ngày 6/11/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 132/2003/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập quận Long Biên thuộc Thành phố Hà Nội. Long Biên có Sông Hồng là giới hạn với quận Hoàn Kiếm, Thanh Trì, Tây Hồ, Hai Bà Trưng; Sông Đuống là giới hạn với Huyện Gia Lâm, Đông Anh. Phía Đông giáp huyện Gia Lâm; phía Tây giáp quận Hoàn Kiếm, phía Nam giáp huyện Thanh Trì; phía Bắc giáp huyện Gia Lâm, Đông Anh.

Trong 12 quận, Long Biên là quận lớn nhất Hà Nội.

Long Biên có diện tích 6.038,24 ha với trên 190.000 nhân khẩu, có 14 đơn vị hành chính trực thuộc là các phường: Cự Khối, Thạch Bàn, Long Biên, Bồ Đề, Ngọc Thụy, Ngọc Lâm, Gia Thụy, Thượng Thanh, Việt Hưng, Phúc Đồng, Sài Đồng, Phúc Lợi, Giang Biên, Đức Giang với 305 tổ dân phố. Mật độ dân số bình quân 2,83 nghìn người trên km2.

Quận Long Biên có 1 vị trí chiến lược rất quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của Hà Nội và đất nước. Nơi đây có các tuyến đường giao thông quan trọng như đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường không nối liền với các tỉnh phía bắc, đông bắc; có sân bay Gia Lâm, khu vực quân sự, nhiều khu công nghiệp liên doanh với nước ngoài như: khu công nghiệp kỹ thuật cao Sài Đồng B, khu công nghiệp Sài Đồng A, nhiều công trình kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, cơ quan nhà máy, đơn vị sản xuất kinh doanh của Trung ương, Thành phố và địa phương. Đặc biệt với lợi thế vị trí cửa ngõ của Hà Nội, nối liền với trục tam giác kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, đồng thời cũng là trục kinh tế sôi động hội nhập nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Đó là những yếu tố cơ bản thuận lợi cho quận Long Biên phát triển nhanh, mạnh và bền vững về kinh tế- xã hội.

Ngay sau khi có Nghị định của chính phủ về thành lập Quận Long Biên, ngày 27/11/2003 Ban thường vụ Thành ủy đã ban hành quyết định số 271-QĐ/TU về việc thành lập Đảng bộ Quận Long Biên trực thuộc Thành phố Hà Nội và Quyết định số 2152/QĐ-TU ngày 19/12/2003 chỉ định Ban chấp hành lâm thời Đảng bộ Quận Long Biên, gồm 28 đồng chí,  do đồng chí Lê Anh Hào – Uỷ viên Ban Thường vụ Thành uỷ làm Bí thư Quận uỷ Long Biên; Đồng chí Trần Văn Thanh làm Phó Bí thư thường trực Quận uỷ – Quyền Chủ tịch HĐND Quận; Đồng chí Vũ Đức Bảo – Phó Bí thư Quận uỷ – Chủ tịch lâm thời UBND quận Long Biên.

Ngày 01/01/2004 Quận Long Biên chính thức đi vào hoạt động,  phát huy truyền thống yêu nước và đấu tranh cách mạng của cha ông, Đảng bộ và nhân dân quận Long Biên nhất định vượt qua mọi khó khăn, đoàn kết, nhất trí dưới sự lãnh đạo của Đảng, viết tiếp những trang sử mới, góp phần làm rạng rỡ thêm truyền thống hào hùng của mảnh đất Long Biên "Địa linh - Nhân kiệt".

Theo Cổng thông tin điện tử TP Hà Nội, báo cáo về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tại Kỳ họp thứ 5 HĐND quận Long Biên khoá IV, Phó Chủ tịch UBND quận Đinh Thị Thu Hương cho biết, trong năm 2022, toàn quận đã hoàn thành 16/16 chỉ tiêu pháp lệnh.

Trong đó có 4/16 chỉ tiêu hoàn thành vượt mức kế hoạch, 12/16 chỉ tiêu đạt kế hoạch.  Kinh tế quận Long Biên tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá với tổng mức bán lẻ hàng hoá đạt 32.306 tỷ đồng, đạt 111% kế hoạch, so cùng kỳ tăng 17%.

Thu cân đối ngân sách ước đạt 8.767 tỷ đồng, đạt 100% dự toán. Tổng chi ngân sách ước thực hiện 2.577,8 tỷ đồng, đạt 95% dự toán sau điều chỉnh, bổ sung.

Công tác chuẩn bị đầu tư các dự án được quan tâm chỉ đạo thực hiện, tỷ lệ giải ngân đạt cao.

An sinh xã hội tiếp tục được đảm bảo, các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao trên địa bàn quận diễn ra sôi nổi với nhiều sự kiện thể thao lớn, thu hút sự quan tâm, tham gia hưởng ứng của đông đảo người dân.