Học Nghề Cơ Điện Tử Là Làm Gì

Học Nghề Cơ Điện Tử Là Làm Gì

Kỹ sư cơ điện tử đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển, áp dụng các thiết bị, giải pháp tự động hóa để,… nâng cao hiệu suất làm việc và cải thiện chất lượng cuộc sống. Cụ thể, kỹ sư cơ điện tử làm gì? Mức lương bao nhiêu? Bạn hãy cùng JobsGO tìm hiểu nhé!

Kỹ sư cơ điện tử đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển, áp dụng các thiết bị, giải pháp tự động hóa để,… nâng cao hiệu suất làm việc và cải thiện chất lượng cuộc sống. Cụ thể, kỹ sư cơ điện tử làm gì? Mức lương bao nhiêu? Bạn hãy cùng JobsGO tìm hiểu nhé!

Ngành cơ điện tử ra trường làm gì?

Cơ điện tử được dự đoán tạo ra thị trường tăng trưởng mạnh cùng nhiều việc làm mới trong tương lai gần. Một số bang ở Mỹ như Pennsylvania đã xác định cơ điện tử là một nghề “ưu tiên cao”. Vì thế, đây là một ngành đầy tiềm năng bởi sự đầu tư trong đào tạo, nhu cầu nhân lực cao và cơ hội việc làm rộng mở. Sinh viên tốt nghiệp chương trình cử nhân Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử có nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn như:

Kỹ sư thiết kế, lập trình, vận hành, bảo trì các phần cứng, phần mềm điều khiển máy móc, thiết bị tự động, hệ thống sản xuất tự động

Chuyên viên tư vấn về công nghệ, thiết kế, lập trình, thi công và chuyển giao các dây chuyền, hệ thống tự động

Chuyên viên kỹ thuật cơ điện, phòng điều khiển, phòng công nghệ tự động điều khiển các dây chuyền sản xuất tự động trong các nhà máy

Chuyên viên quản lý chuyên vận hành bảo trì các hệ thống điện tử công nghiệp, robot công nghiệp trong các dây chuyền sản xuất tự động

Quản lý, giám sát kỹ thuật tại các doanh nghiệp

Cố vấn, giảng viên hay nhà nghiên cứu chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ cơ điện tử

Vai trò của ngành cơ điện tử trong hầu hết lĩnh vực là rất lớn về năng suất, bền vững và cải tiến trong sản xuất hiện đại, dịch vụ viễn thông/thông tin, nông nghiệp, thực phẩm và lâm nghiệp, logistics… Bên cạnh đó, các tập đoàn lớn trong lĩnh vực may mặc như Uniqlo cũng vận hành các cánh tay robot phân loại, đóng gói quần áo.

Lộ Trình Phát Triển Sự Nghiệp Của Kỹ Sư Cơ Điện Tử

Lộ trình phát triển sự nghiệp của Kỹ sư cơ điện tử thường bắt đầu từ các vị trí cơ bản và dần dần thăng tiến lên các vị trí có vai trò, trách nhiệm cao hơn. Dưới đây là lộ trình phát triển sự nghiệp điển hình của kỹ sư cơ điện tử:

Hệ thống SMT là gì trong sự nghiệp cơ điện tử? Đây là một trong những yếu tố quan trọng khi làm việc với công nghệ hiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất bảng mạch in và linh kiện điện tử. Việc nắm vững hệ thống SMT sẽ giúp kỹ sư cơ điện tử nâng cao trình độ chuyên môn và gia tăng cơ hội thăng tiến.

Bạn đang tìm việc làm kỹ sư cơ điện tử? Hãy đăng ký tài khoản ứng viên trên JobsGO ngay để không bỏ lỡ các cơ hội việc làm hấp dẫn trong tháng này.

Theo Dõi Quá Trình Vận Hành Và Sử Dụng

Theo dõi quá trình vận hành và sử dụng hệ thống cơ điện là một trong những nhiệm vụ quan trọng của kỹ sư cơ điện. Theo đó, kỹ sư cơ điện cần thực hiện các hoạt động bảo trì định kỳ, kiểm tra hiệu suất hệ thống, phát hiện và khắc phục sự cố. Công việc này giúp đảm bảo rằng hệ thống cơ điện hoạt động ổn định và hiệu quả trong suốt quá trình sử dụng.

Kỹ sư cơ điện tử phải lập báo cáo về các công việc đã thực hiện. Điều này bao gồm việc báo cáo tiến độ, kết quả thử nghiệm, vấn đề phát sinh và các đề xuất cải tiến. Báo cáo này là công cụ quan trọng giúp quản lý dự án hiểu rõ tình hình và đưa ra các quyết định phù hợp.

Thiết Kế Và Kiểm Tra Bản Vẽ

Kỹ sư cơ điện tử chịu trách nhiệm thiết kế các bản vẽ M&E, từ mô hình hệ thống 3D đến bản vẽ chi tiết trên phần mềm như Revit MEP và AutoCAD. Họ phải đảm bảo rằng các hệ thống được thiết kế đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật, hoạt động an toàn và hiệu quả.

Sau khi hoàn thành việc thiết kế, kỹ sư cơ điện tử cũng cần kiểm tra bản vẽ một cách kỹ lưỡng để phát hiện và sửa chữa bất kỳ lỗi nào trước khi triển khai thi công.

Học ngành Kỹ thuật cơ điện tử ra trường làm gì?

Hiện nay ở nước ta, đa phần các doanh nghiệp Nhà nước cũng như các xí nghiệp liên doanh có vốn đầu tư của nước ngoài đều đã đưa vào sử dụng các dây chuyền thiết bị hiện đại ứng dụng công nghệ của các nước công nghiệp phát triển. Chính vì vậy, theo dự báo của các chuyên gia thì nhu cầu nhân lực cho ngành Kỹ thuật cơ điện tử ngày càng có chiều hướng gia tăng với nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn. Vậy ngành kỹ thuật cơ điện tử là gì? Ra trường làm gì? Sinh viên tốt nghiệp có khả năng thiết kế, sáng tạo các sản phẩm cơ điện tử: máy móc, thiết bị, các hệ thống, dây chuyền sản xuất tự động; có khả năng tiếp cận, khai thác, ứng dụng các sản phẩm cơ điện tử của các nước tiên tiến trên thế giới và vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, kế thừa, phát triển trên cơ sở các sản phẩm đã có. Cụ thể, tốt nghiệp ngành Kỹ thuật cơ điện tử, bạn có thể đảm nhận các vị trí: - Kỹ sư thiết kế, vận hành hệ thống phần cứng và phần mềm điều khiển máy móc, thiết bị tự động, hệ thống sản xuất tự động. - Chuyên viên tư vấn công nghệ, thiết kế kỹ thuật, lập trình điều khiển, thi công và chuyển giao các dây chuyền, hệ thống tự động, bán tự động tại các công ty về cơ khí, điện, điện tử. - Thăng tiến trở thành Giám đốc kỹ thuật, Trưởng bộ phận kỹ thuật tại các công ty, doanh nghiệp liên quan đến cơ khí, điện tử.

Để đảm nhận tốt công việc của một kỹ sư cơ điện tử, tạo điều kiện cho sinh viên thực hành, thực tập bên cạnh chương trình lý thuyết là một trong những yếu tố được các trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật cơ điện tử uy tín đặc biệt chú trọng. Chẳng hạn, HUTECH đã chuẩn bị chu đáo cho tương lai của sinh viên ngành Kỹ thuật cơ điện tử thông qua việc phối hợp cùng các doanh nghiệp tổ chức các hội thảo chuyên đề, kỳ thực tập doanh nghiệp và ký kết thỏa thuận hợp tác tuyển dụng, thực tập với với đa dạng các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước như: Cty National Instruments, Cty TNHH Kỹ thuật tự động – ETEC, Cty CP công nghệ Meetech, Cty TNHH cơ điện tử Hiệp Phát,...

HUTECH chú trọng đầu tư trang thiết bị thực hành hiện đại cho sinh viên

Đó là sự chuẩn bị chu đáo để các kỹ sư cơ điện tử tương lai để khi các bạn bắt tay vào làm việc, có thể thích ứng nhanh và đảm trách tốt mọi công tác quản lý – điều hành, xử lý - ứng dụng, hội nhập – làm chủ công nghệ cơ điện tử theo đà phát triển khoa học kỹ thuật thời đại mới.

Với những điều đã trình bày, có lẽ “Ngành Kỹ thuật cơ điện tử là gì? Ra trường làm gì?” đã không còn là một câu hỏi khó. Tuy nhiên, bạn có phù hợp để theo học ngành Kỹ thuật cơ điện tử không, ngành Kỹ thuật cơ điện tử xét những tổ hợp môn nào, điểm trúng tuyển của ngành Kỹ thuật cơ điện tử khoảng bao nhiêu, có những trường nào uy tín đào tạo ngành Kỹ thuật cơ điện tử,… là những câu hỏi bạn sẽ phải tiếp tục trả lời nếu thực sự mong muốn theo đuổi ngành Kỹ thuật cơ điện tử và trở thành một kỹ sư cơ điện tử thành công trong tương lai.

T. Marketing & Phát triển thương hiệu

Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi cách thức con người làm việc và kết nối, từ đó hình thành và phát triển lĩnh vực cơ điện tử. Dây chuyền tự động hóa, xe tự lái, robot, nhà thông minh… đều là ví dụ điển hình của ứng dụng kỹ thuật cơ điện tử trong đời sống. Vậy cơ điện tử là gì? Sinh viên học ngành này có cơ hội việc làm như thế nào? Mời bạn tìm hiểu qua bài viết của Hotcourses Vietnam.

Cơ điện tử (Mechatronics Engineering) là một lĩnh vực có sự giao thoa giữa kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện và khoa học máy tính để phát triển tư duy trong thiết kế, chế tạo và vận hành máy móc, thiết bị thông minh. Đó là sự “liên kết cộng năng của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản phẩm mới có những tính năng vượt trội”.

Với sự am hiểu về cơ khí, điện tử, tin học, và các công nghệ hiện đại... kỹ sư cơ điện tử vận dụng hệ thống điều khiển linh hoạt vào các sản phẩm cơ khí, thông qua đó, kết nối với hệ thống xử lý thông tin để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Dựa vào tiến bộ của công nghệ, tiềm năng phát triển của ngành cơ điện tử là vô hạn.

Như tên của ngành học, cơ điện tử là sự kết hợp của “cơ chế” và “điện tử”. Thế nên, cơ điện tử có tính liên ngành đa dạng khi kết hợp các lĩnh vực như cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin và tự động hóa. Điều này tạo nên một lĩnh vực đa dạng, yêu cầu người học sự hiểu biết và kỹ năng ở nhiều lĩnh vực khác nhau.

Chương trình công nghệ kỹ thuật cơ điện tử của cung cấp cho bạn nhiều kiến ​​thức và kỹ năng về:

Các nguyên tắc điều khiển công nghiệp, bao gồm dụng cụ, mạch, linh kiện và kỹ thuật điều khiển.

Hệ thống điều khiển cơ điện tử, cảm biến và bộ điều khiển logic lập trình.

Vật lý thực tế: động lực học và công suất chất lỏng, Sức bền vật liệu.

Tính chất vật lý và hóa học của vật liệu dùng trong công nghiệp.

Các yếu tố thiết kế máy và động học.

Robotics, Điều khiển quá trình tự động hóa trong nhà máy.

Thiết kế, thuật toán và lập trình, điện tử, hệ thống đo lường và điều khiển thông minh.

Sinh viên được dạy cách kết hợp các thành phần điện và cơ khí để tạo ra các phát minh mới hoặc cải tiến các thiết kế hiện có. Bên cạnh đó, bạn còn rèn luyện kỹ năng lập trình và lý luận cơ học thông qua khóa kiến tập hè ở các dự án thực tế trong khu công nghiệp, doanh nghiệp và chính phủ.

Trung bình thời gian theo học chương trình kỹ sư ngành cơ điện tử ở khoảng từ 3 đến 4 năm, thạc sĩ sẽ mất khoảng 2 năm. Các trường tại Việt Nam đào tạo chuyên sâu ngành cơ điện tử phải kể đến: ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ĐH Bách khoa Hồ Chí Minh, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Viện ĐH Mở Hà Nội, ĐH Mỏ - Địa chất, ĐH Công nghệ Sài Gòn.

Nếu bạn muốn trải nghiệm cơ hội học tập và hoạt động thực hành trong phòng thí nghiệm tân tiến ở các trường đại học thuộc các quốc gia phát triển, Hotcourses Vietnam gợi ý bạn những điểm đến thú vị sau:

Bạn lưu ý là bấm vào link "Xem [số] khóa học Cơ điện tử" để tìm hiểu thông tin cụ thể về chương trình học ở từng trường. Nếu bạn có thắc mắc về du học ngành Cơ điện tử, các chuyên gia du học IDP giàu kinh nghiệm luôn sẵn sàng hỗ trợ và tư vấn hoàn toàn miễn phí.