Đăng ký thường trú, tạm trú là yêu cầu bắt buộc mọi công dân phải thực hiện để hỗ trợ cơ quan có thẩm quyền trong quá trình quản lý an ninh, trật tự, dịch vụ công cộng. Trong các thủ tục đăng ký thường trú, thủ tục nhập hộ khẩu cũng là một thủ tục được thực hiện rất phổ biến, vậy công dân khi nhập khẩu cần những giấy tờ gì?
Đăng ký thường trú, tạm trú là yêu cầu bắt buộc mọi công dân phải thực hiện để hỗ trợ cơ quan có thẩm quyền trong quá trình quản lý an ninh, trật tự, dịch vụ công cộng. Trong các thủ tục đăng ký thường trú, thủ tục nhập hộ khẩu cũng là một thủ tục được thực hiện rất phổ biến, vậy công dân khi nhập khẩu cần những giấy tờ gì?
Hiện nay, theo luật cư trú mới nhất năm 2020 chia ra thành 6 đối tượng khác nhau. Theo đó, hồ sơ để nhập hộ khẩu cũng khác nhau. Cụ thể như sau:
Khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây:
Hồ sơ trong trường hợp này bao gồm:
Căn cứ theo quy định tại Điều 20 Luật Cư trú 2020 quy định về điều kiện đăng ký thường trú như sau:
Khi chuẩn bị hồ sơ xin visa, việc chú ý đến từng chi tiết nhỏ là yếu tố quyết định thành công của quá trình xét duyệt. Dưới đây là những lưu ý quan trọng mà bạn cần biết:
Tóm lại, việc nắm rõ “Làm visa cần những giấy tờ gì” là rất quan trọng trong quá trình xin visa. Bằng cách chuẩn bị đầy đủ và chính xác các giấy tờ cần thiết, bạn sẽ tăng khả năng được cấp visa và giảm thiểu rủi ro bị từ chối. Nếu có điều gì cần hỗ trợ hoặc giải đáp thắc mắc về hồ sơ làm visa, hãy liên hệ đến HOTLINE: 0932.383.089 để được tư vấn miễn phí nhé.
Xem thêm: Dịch vụ visa cho người nước ngoài tại AZTAX
Thủ tục nộp hồ sơ và phỏng vấn khi làm visa là quy trình quan trọng mà người xin visa cần tuân thủ để được xét duyệt cấp phép nhập cảnh. Dưới đây là các bước cơ bản:
Trước khi nộp hồ sơ, bạn cần thu thập và chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của từng loại visa.
Hồ sơ thường bao gồm hộ chiếu, đơn xin visa, ảnh thẻ, chứng minh tài chính, lịch trình chuyến đi và các tài liệu bổ sung như thư mời (nếu có).
Một số đại sứ quán hoặc lãnh sự quán yêu cầu đặt lịch hẹn trước khi nộp hồ sơ. Bạn có thể thực hiện việc này qua trang web của cơ quan cấp visa hoặc qua điện thoại, giúp đảm bảo bạn được tiếp nhận hồ sơ vào thời gian cụ thể.
Đến đúng giờ đã hẹn, bạn mang theo hồ sơ đã chuẩn bị đến cơ quan cấp visa hoặc trung tâm tiếp nhận hồ sơ. Tại đây, nhân viên sẽ kiểm tra tính chính xác và đầy đủ của các tài liệu.
Sau khi nộp hồ sơ, bạn sẽ phải thanh toán lệ phí visa. Phí này tùy thuộc vào loại visa và quốc gia, và bạn có thể thanh toán qua ngân hàng hoặc trực tiếp tại nơi nộp hồ sơ.
Đối với nhiều loại visa như visa du học, lao động hoặc định cư, bạn sẽ phải tham gia phỏng vấn. Mục đích là xác minh tính xác thực của thông tin và mục đích chuyến đi.
Trong buổi phỏng vấn, bạn cần trả lời trung thực, rõ ràng và tự tin về lý do xin visa, kế hoạch khi đến quốc gia đó và khả năng tài chính.
Sau khi phỏng vấn, hồ sơ của bạn sẽ được xét duyệt. Quá trình này có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần, tùy vào loại visa và quốc gia. Bạn sẽ nhận lại hộ chiếu kèm visa nếu được cấp phép, hoặc thông báo lý do từ chối nếu không được chấp thuận.
Xem thêm: Thủ tục cấp visa đi nước ngoài như thế nào?
Hồ sơ nhập hộ khẩu trường hợp này bao gồm:
Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thẩm định, cập nhật thông tin về nơi thường trú mới của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký thường trú; trường hợp từ chối đăng ký thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Người đã đăng ký thường trú mà chuyển đến chỗ ở hợp pháp khác và đủ điều kiện đăng ký thường trú thì có trách nhiệm đăng ký thường trú tại nơi ở mới theo quy định của Luật này trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày đủ điều kiện đăng ký.
Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:
Visa hay thị thực nhập cảnh được phân chia thành hai nhóm chính, tùy thuộc vào mục đích sử dụng:
Visa di dân (Immigrant Visa): Loại visa này dành cho những người có ý định định cư lâu dài tại một quốc gia khác, thường theo các diện:
Visa không di dân (Non-Immigrant Visa): Loại visa này dành cho người nhập cảnh tạm thời vào một quốc gia trong khoảng thời gian giới hạn. Bao gồm visa sau:
Xem thêm: Quy định pháp luật về quá hạn visa tại Việt Nam
Các bạn phải quá cảnh tại một sân bay ở Canada trước khi đến thành phố nơi mình học, các bạn phải thực hiện thủ tục lấy study permit rồi di chuyển đến terminal (nhà ga sân bay) tiếp theo để bay đến điểm dừng cuối cùng. Ví dụ như bạn cần bay sang Vancouver và phải quá cảnh tại Toronto, bạn phải lấy study permit tại Toronto rồi di chuyển đến terminal (nhà ga sân bay) tiếp theo của chuyến sau.
Lưu ý: các giấy tờ trên các bạn hãy để ở hành lý xách tay vì bạn sẽ phải nhận study permit trước khi nhận hành lý ký gửi.
Hy vọng bài viết trên có thể giúp các bạn lần đầu đến Canada có sự chuẩn bị tốt hơn và hiểu rõ được quy trình nhận study permit tại sân bay Canada. Nếu bạn còn những thắc mắc về các giấy tờ cần chuẩn bị khi nhập cảnh Canada, hãy liên hệ ngay với Việt Nam Admission Hub để được trợ giúp miễn phí.
Study Permit là loại giấy phép cho phép sinh viên nước ngoài học tập tại các cơ sở học tập được chỉ định ở Canada. Sinh viên Việt Nam sang Canada du lịch và có ý định ở lại Canada Du học có thể xin Study Permit để ở lại học tập.
Admission Hub tự hào là đơn vị uy tín và được tin tưởng bởi hàng ngàn sinh viên tại Việt Nam và các sinh viên quốc tế. Chúng tôi có thể xử lý các trường hợp phức tạp như sinh viên đã quá độ tuổi đi học, sinh viên đã từng bị từ chối phê duyệt Visa… Bạn có thể bắt đầu học tập tại Canada trong vòng 1-3 tháng khi hồ sơ xin chuyển đổi Visa thành công dưới sự hỗ trợ của Admission Hub.
Sau khi đã có đủ giấy tờ cần chuẩn bị khi nhập cảnh Canada, các bạn sẽ phải di chuyển đến quầy an ninh thứ nhất và xuất trình hộ chiếu và biên lai hải quan để nhân viên hải quan kiểm tra và đóng dấu lên hộ chiếu của bạn. Sau đó, bạn di chuyển đến quầy an ninh thứ hai và đưa các giấy tờ đã được đóng dấu cho nhân viên kiểm tra. Tại đây, bạn sẽ phải trả lời các câu hỏi như mục đích của bạn đến Canada, quốc gia mà bạn xuất cảnh, bạn có study permit hay chưa. Nếu bạn đã có study permit thì hãy xuất trình cho nhân viên hải quan còn nếu chưa có bạn sẽ được hướng dẫn đến khu vực lấy study permit của nhân viên hải quan. Cuối cùng bạn sẽ phải xuất trình các giấy tờ cần thiết nhận được study permit nhé. Sau khi đã có được study permit, bạn có thể lấy hành lý và di chuyển về nơi ở của mình.
Tư vấn nộp Study Permit tại Canada