Ở Việt Nam hiện nay, ngoại ngữ là một điều kiện cần thiết để hỗ trợ cho việc học tập và công việc của mỗi cá nhân. Không những thế, việc có ngoại ngữ còn là một lợi thế lớn giúp các cá nhân nâng cao khả năng được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp. Hiện nay, người dân Việt Nam học rất nhiều ngoại ngữ khác nhau như tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nga,… nhưng chủ yếu nhất là tiếng Anh nên ở bài viết này ngoại ngữ mà Công ty Luật Siglaw nhắc đến là tiếng Anh. Và để đánh giá chính xác được năng lực của từng cá nhân thì Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã chia ngoại ngữ này thành 6 cấp bậc. Trong bài viết này, Công ty Luật Siglaw sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về Chứng chỉ ngoại ngữ bậc 3 của Việt Nam.
Ở Việt Nam hiện nay, ngoại ngữ là một điều kiện cần thiết để hỗ trợ cho việc học tập và công việc của mỗi cá nhân. Không những thế, việc có ngoại ngữ còn là một lợi thế lớn giúp các cá nhân nâng cao khả năng được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp. Hiện nay, người dân Việt Nam học rất nhiều ngoại ngữ khác nhau như tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nga,… nhưng chủ yếu nhất là tiếng Anh nên ở bài viết này ngoại ngữ mà Công ty Luật Siglaw nhắc đến là tiếng Anh. Và để đánh giá chính xác được năng lực của từng cá nhân thì Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã chia ngoại ngữ này thành 6 cấp bậc. Trong bài viết này, Công ty Luật Siglaw sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về Chứng chỉ ngoại ngữ bậc 3 của Việt Nam.
Hiện nay, chứng chỉ tiếng Anh bậc 3 do Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp chỉ ghi ngày cấp và không ghi thời hạn sử dụng của chứng chỉ. Cho nên việc bằng có hiệu lực trong bao lâu sẽ do các đơn vị chủ quản quy định.
Thời điểm tính thuế xuất nhập khẩu.
Căn cứ theo Khoản 2, Điều 8, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016, thời điểm tính thuế suất xuất khẩu và nhập khẩu được quy định như sau:
“Trị giá tính thuế, thời điểm tính thuế
1. Trị giá tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là trị giá hải quan theo quy định của Luật hải quan.
2. Thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan.
Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hoặc áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đối trong hạn ngạch thuế quan nhưng được thay đổi về đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đối trong hạn ngạch thuế quan theo quy định của pháp luật thì thời điểm tính thuế là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan mới.
Thời điểm đăng ký tờ khai hải quan thực hiện theo quy định của pháp luật về hải quan.”
Như vậy, thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được xác định là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan.
Trên đây là cách tính thuế xuất nhập khẩu theo 3 phương pháp: theo tỷ lệ phần trăm, tính thuế tuyệt đối, tính thuế hỗn hợp. Khi tính thuế, doanh nghiệp cần lưu ý về mức thuế suất và thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Ngoài ra, quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn:
CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN
Việc định cư tại một đất nước hoàn toàn xa lạ là một quyết định không hề dễ dàng. Trong đó, lựa chọn cho mình một chương trình định cư phù hợp đóng một vai trò hết sức quan trọng. Canada hiện được coi là quốc gia ưu ái người nhập cư nhất thế giới với hơn 80 chương trình định cư theo nhiều diện và khả năng khác nhau của từng cá nhân. Chương trình định cư Canada hiện rất đa dạng và cũng chính vì vậy, chúng ta cần nắm bắt được những nội dung cơ bản của những chương trình định cư này để việc lựa chọn được chính xác.
Văn phòng Tư vấn du học AIT, đại diện tại Canada là cô Vũ Như Quỳnh, Cổ đông Sáng lập AIT là Chuyên gia Tư vấn Di trú Canada – RCIC Thành viên Đoàn Chuyên gia Tư vấn Di trú và Quốc tịch Canada CICC chịu trách nhiệm quản lý và hỗ trợ du học sinh của AIT tại Canada, đồng thời hỗ trợ pháp lý một cách chuẩn xác, nhanh chóng cho những ai mong muốn ở lại làm việc dài hạn, di trú Canada.
Hiện nay có 3 Phương thức định cư Canada thường được áp dụng thông qua con đường thường trú nhân (Permanent Resident):
Ngoài ra có một chương trình rất riêng AIT sẽ đề cập chi tiết tại bài viết chuyên biệt đó là Quebec Immigration (Chương trình định cư tại Quebec). Chúng ta hãy lần lượt tìm hiểu những thông tin cơ bản của các phương thức định cư.
1) Các chương trình định cư dạng tay nghề
Định cư dạng này chia ra làm nhiều loại trong đó có 3 loại phổ biến:
Tham khảo thêm các chương trình định cư khác: https://www.canada.ca/en/immigration-refugees-citizenship/services/immigrate-canada.html
1.1 Chương trình định cư theo chỉ định của Tỉnh Bang là chương trình chủ lực, được ưu tiên của Canada hiện nay. Mỗi tỉnh bang có thẩm quyền đối với các chính sách và chương trình nhập cư của riêng mình (Canada có 10 tỉnh bang và 3 vùng lãnh thổ). Chương trình PNP cho phép mỗi tỉnh bang tự đề cử cá nhân muốn nhập cư vào Canada, cụ thể là vào tỉnh Bang mình đang có thẩm quyền.
Trình tự cơ bản với chương trình PNP:
1.2 Express Entry (Nhập cư nhanh dành cho Diện lao động có kỹ năng – Cấp độ Liên Bang)
Express Entry là hệ thống được thiết kế nhằm xếp hạng và chọn lọc ra các ứng viên phù hợp nhất để nhập cư vào Canada. Để trở thành ứng viên của chương trình này, bạn cần hội đủ điều kiện về tuổi, học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc và khả năng ngoại ngữ. Chương trình này có tính cạnh tranh rất cao, vì nó thu hút đội ngũ lao động lành nghề trên toàn thế giới, không chỉ dành riêng cho du học sinh Canada. Tuy nhiên, khi bạn đã học và tốt nghiệp tại Canada, bạn đã có lợi thế nhất định về bằng cấp, kinh nghiệm và lợi thế khi đang sinh sống tại Canada. Riêng với tỉnh bang Quebec, ứng viên cần phải nộp hồ sơ và chương trình riêng của tỉnh bang Quebec.
Chương trình Express Entry không bắt buộc bạn phải có thư mời làm việc (Job Offer) từ nhà tuyển dụng ở Canada mới có thể nộp đơn xin PR. Nếu đáp ứng tất cả những điều kiện mà chương trình tay nghề Liên bang đưa ra, thì bạn chỉ cần nộp đơn xin thường trú cùng với các thông tin cần thiết cho họ. Hồ sơ sau khi gửi đến, sẽ được chấm điểm và xếp hạng dựa trên các thông tin mà bạn cung cấp, thông qua hệ thống chấm điểm CRS. Sau đó, nếu nằm trong danh sách các ứng cử viên có điểm số CRS cao nhất, Bộ Di trú, Tị nạn và Quốc tịch Canada (IRCC) sẽ gửi thư mời ứng tuyển ITA cho bạn. Tiếp theo, việc mà bạn cần làm đó là nộp đơn đăng ký thường trú nhân Canada.
Điều kiện tham gia chương trình:
Các ứng viên đạt đủ các điều kiện cơ bản về bằng cấp, trình độ anh ngữ và kinh nghiệm làm việc của một trong ba chương trình dưới đây sẽ được nhận vào Express Entry pool. Trung bình mỗi hai tuần, chính phủ Liên bang sẽ mở một đợt tuyển chọn và gửi Invitations to Apply (ITA) đến các ứng viên được tuyển chọn để nộp đơn xin thường trú. Các chương trình thuộc Express Entry gồm:
Chương trình dành cho ứng viên có kinh nghiệm làm việc tại Canada thỏa mãn các điều kiện cần sau:
– Có kinh nghiệm làm việc tại Canada trong các ngành nghề thuộc nhóm công việc 0, A, B theo hệ thống phân loại ngành nghề NOC của Canada tối thiểu 01 năm, trong vòng 3 năm gần nhất.
– Đạt yêu cầu tối thiểu về ngôn ngữ (với nhóm công việc 0, A: CLB/NCLC 7, nhóm công việc B: CLB/NCLC 5).
– Có bằng cấp tại Canada hoặc được đánh giá tương đương với bằng cấp Canada.
Chương trình dành cho ứng viên có tay nghề và chuyên môn cao ở tất cả các quốc gia thỏa các điều kiện cần sau:
– Có kinh nghiệm làm việc trong ngành nghề thuộc nhóm công việc 0, A, B theo hệ thống phân loại ngành nghề NOC của Canada với thời gian tối thiểu là 01 năm (không bắt buộc kinh nghiệm phải được tích lũy tại Canada), trong vòng 10 năm gần nhất.
– Đạt yêu cầu tối thiểu về ngôn ngữ (tiếng Anh/tiếng Pháp): CLB/NCLC 7
– Có bằng cấp được đánh giá tương đương với bằng cấp Canada
– Vượt qua vòng đánh giá sơ loại là 67 điểm.
– Có kinh nghiệm làm việc trong ngành nghề thuộc nhóm công việc B theo hệ thống phân loại ngành nghề NOC của Canada tối thiểu 2 năm, trong vòng 5 năm gần nhất.
– Đạt yêu cầu về ngôn ngữ (tiếng Anh/Pháp đạt CLB/NCLC 4 cho kỹ năng đọc và viết, CLB/NCLC 5 đối với nghe và nói).
– Đạt yêu cầu về ngành nghề hoặc có bằng cấp/chứng chỉ được công nhận.
– Có lời mời làm việc toàn thời gian kéo dài tối thiểu 01 năm, hoặc có bằng cấp/chứng chỉ được cấp bởi tỉnh bang/vùng lãnh thổ.
1.3 Chương trình định cư Canada diện tay nghề thí điểm
Ngoài các chương trình chính thức được Chính phủ thông qua, còn có các chương trình thí điểm khác nhằm mục tiêu mở rộng khả năng chào đón người nhập cư từ các quốc gia khác, nổi bật như:
Con đường du học có thể là một lựa chọn tuyệt vời để trở thành một thường trú nhân Canada. Định cư Canada theo diện du học là chương trình dành cho các bạn du học sinh mong muốn trở thành thường trú nhân tại Canada sau khi tốt nghiệp các chương trình học cao đẳng, đại học hoặc sau đại học. Bạn sẽ được ở lại Canada làm việc từ 1 đến 3 năm sau khi có giấy phép làm việc sau tốt nghiệp. Làm việc được một khoảng thời gian tối thiểu là 1 năm, bạn đã có thể nộp hồ sơ xin định cư Canada theo diện tay nghề. Đây được xem là một trong những cách định cư dễ dàng nhất dành cho các du học sinh ở Canada.
3) Family Sponsorship (Diện Gia Đình bảo lãnh)
Người có quốc tịch Canada hoặc người có Visa thường trú nhân có thể bảo lãnh các thành viên gia đình mình để định cư tại Canada. Những người nộp hồ sơ định cư theo dạng này nếu thành công được cấp Visa thường trú nhân. Canada là một trong các quố gia có Chương trình định cư theo dạng đoàn tụ gia đinh tốt. Chính phủ đảm bảo ưu tiên xem xét cho những người nhập cư nộp hồ sơ theo diện đoàn tụ gia đình.
Bảo lãnh vợ/chồng: Dành cho vợ hoặc chồng của người bảo lãnh.
Bảo lãnh cha/mẹ hoặc ông/bà: Dành cho cha/mẹ hoặc ông bà của người bảo lãnh.
Visa đặc biệt rành cho cha/mẹ hoặc ông/bà: Đây là loại Visa 10 năm nhiều lần dành cho cha/mẹ hoặc ông/bà của người bảo lãnh.
Bảo lãnh Định cư Đoàn tụ gia đinh ở các Tỉnh/Bang: Khá nhiều các Tỉnh/Bang có dạng bảo lãnh Định cư Đoàn tụ gia đình riêng biệt với các Chương trình bảo lãnh Định cư đoàn tụ gia đình của Liên bang.
Bảo lãnh con và các thành viên gia đình khác: Con dưới 18 thường được định cư khi sống với bố/mẹ. Ngoài ra còn dành cho các thành viên gia đình khác như anh/chi em hoặc cháu.
Trên đây là các thông tin cơ bản về định cư, Văn phòng du học Canada sẽ có những bài viết chi tiết hơn về từng loại hình.
Địa điểm văn phòng Tư Vấn Du Học – Định Cư AIT tại Việt Nam: Tầng 5, Toà Nhà Tem, số 14 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Văn phòng Tư vấn Du học AIT, thành lập từ năm 1997, là đơn vị được điều hành bởi Chuyên gia Tư vấn Di trú Canada, cô Vũ Như Quỳnh – đơn vị tư vấn và cung cấp dịch vụ di trú hợp pháp được công nhận bởi Chính phủ Canada.
Các dịch vụ Di trú Canada: Visa Du học, Visa Lao động/ LMIA, Visa Du lịch (thời hạn 10 năm), Super Visa (ở lại 5 năm), Gia hạn Visa, Khôi phục tình trạng pháp lý (ở quá hạn, out of status), Bảo lãnh vợ chồng, Bảo lãnh bố mẹ, Express entry: FSW, FST, CEC, Chương trình chỉ định tỉnh bang, Định cư doanh nhân, Gia hạn thẻ thường trú nhân, Hồ sơ xin quốc tịch.