Đặt mật mã trên thiết bị giúp bảo vệ dữ liệu của bạn. Nếu thiết bị hỗ trợ Touch ID, bạn có thể thường xuyên sử dụng dấu vân tay của mình thay cho mật mã. Nếu thiết bị hỗ trợ Face ID, bạn có thể sử dụng nhận dạng khuôn mặt thay cho mật mã. Thiết bị sẽ yêu cầu mật mã khi bạn thực hiện những thao tác sau:
Đặt mật mã trên thiết bị giúp bảo vệ dữ liệu của bạn. Nếu thiết bị hỗ trợ Touch ID, bạn có thể thường xuyên sử dụng dấu vân tay của mình thay cho mật mã. Nếu thiết bị hỗ trợ Face ID, bạn có thể sử dụng nhận dạng khuôn mặt thay cho mật mã. Thiết bị sẽ yêu cầu mật mã khi bạn thực hiện những thao tác sau:
Lí thuyết học hỏi thông qua xuất khẩu trong tiếng Anh được gọi là Learning - by - exporting hypothesis - LBE.
Lí thuyết học hỏi thông qua xuất khẩu là một trong những trường phái lí thuyết chính giải thích vì sao doanh nghiệp xuất khẩu hiệu quả hơn doanh nghiệp không xuất khẩu.
Lí thuyết về cơ chế "học hỏi thông qua xuất khẩu" cho rằng xuất khẩu là nguồn gốc giúp tăng năng suất của doanh nghiệp thông qua quá trình học hỏi từ việc xuất khẩu. Khi các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệp này sẽ hấp thụ được các kiến thức từ các đối tác xuất khẩu của mình.
Điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp này nâng cao năng lực sản xuất (Bernard và Jensen, 1999; Wagner, 2007). Hiệu quả của việc học hỏi bao gồm kiến thức, công nghệ và hiệu quả đạt được trong quá trình xuất khẩu.
Có hai lí do giải thích vì sao xuất khẩu ảnh hưởng đến năng suất:
Một là, các doanh nghiệp xuất khẩu nhận được hỗ trợ kĩ thuật từ các người mua quốc tế (Grossman và Helpman 1991).
Khi các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệp này có thể tiếp cận được các kiến thức từ các đối tác xuất khẩu của mình. Điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp này nâng cao năng lực sản xuất (Bernard và Jensen, 1999; Wagner, 2007).
Người tiêu dùng quốc tế và đối thủ cạnh tranh sẽ chuyển giao kiến thức và công nghệ cho các doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu, đánh dấu sự chuyển giao công nghệ truyền thống sang công nghệ hiện đại (Rodrik, 1988; Grossman và Helpman, 1991; Clerides và cộng sự 1998).
Đặc biệt, đối với các nhà xuất khẩu đến từ các quốc gia đang phát triển thì khi nhu cầu đòi hỏi một mức độ nhất định về tiêu chuẩn thì những nhà nhập khẩu ở các nước phát triển sẽ cung cấp công nghệ cho người bán hàng đặt tại các nước đang phát triển.
Lí do là các kĩ thuật sản xuất ở các nước đang phát triển không đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng của thị trường xuất khẩu. Các mô hình phát triển bởi Pack và Saggi (2001) nhấn mạnh tầm quan trọng của động cơ của người mua để cung cấp công nghệ cho người bán.
Các nước phát triển người mua sẵn sàng để chuyển giao kiến thức cho các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển, mặc dù chuyển giao kiến thức như vậy có thể khuyếch tán cho các công ty khác nữa.
Hai là, doanh nghiệp xuất khẩu phải đổi mới liên tục để có thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh quốc tế.
Các nhà xuất khẩu phải áp dụng các công nghệ hiện đại nhất vì nếu không áp dụng, họ không thể tồn tại trong thị trường cạnh tranh cao. Khi doanh nghiệp tiến hành đổi mới liên tục thì dẫn đến tiến bộ công nghệ và cuối cùng là tăng năng suất doanh nghiệp (Blalock and Gertler, 2004).
(Tài liệu tham khảo: Lí thuyết giải thích về mối quan hệ giữa xuất khẩu và năng suất, Đại học Duy Tân)
Kể từ khi ra đời năm 1969, Internet vẫn không ngừng phát triển với những tiến bộ vượt bậc. Hiện tại, Web3 là phiên bản cập nhật mới nhất của Internet, là xu hướng công nghệ quan trọng nhất. Vậy Web3 là gì, nó được ứng dụng như thế nào và tiềm năng phát triển ra sao trong tương lai? Bài viết này, VNSC sẽ giúp bạn khám phá sâu hơn về chủ đề này.
Web3 (còn được gọi là Web 3.0) là hệ thống internet phi tập trung. Khác với Web2 – nơi người dùng chủ yếu sử dụng các dịch vụ do các công ty lớn cung cấp, Web3 hướng tới việc phân quyền kiểm soát và quyền sở hữu dữ liệu cho người dùng thông qua ứng dụng công nghệ như blockchain và hợp đồng thông minh.
Cụ thể, với Web2, người dùng sử dụng các ứng dụng do các công ty lớn cung cấp, đơn vị cung cấp sử dụng các máy chủ là nơi lưu trữ và quản lý tất cả thông tin về ứng dụng và thông tin tài khoản người dùng. Với Web3, quyền quản lý thông tin này thuộc về người sử dụng, không chịu sự quản lý của đơn vị trung gian. Nhờ đó, các thông tin và dữ liệu trên Web3 có tính an toàn và bảo mật cao hơn.
Ý tưởng về Web3 xuất hiện vào khoảng đầu những năm 2000 khi người ta nhận thấy các hạn chế của Web2, đặc biệt là về vấn đề tập trung hóa quyền kiểm soát dữ liệu. Tên gọi Web 3.0 được đặt bởi nhà báo John Markoff của The New York Times. Đồng thời, ông khẳng định đây là cuộc cách mạng mới của lịch sử web, sẽ tạo ra những bước tiến vượt bậc.
Tuy nhiên, chỉ đến khi blockchain và các công nghệ phi tập trung khác phát triển vào cuối thập niên 2010, Web3 mới bắt đầu thực sự được chú ý. Người sáng lập Ethereum – Vitalik Buterin là một trong những người tiên phong quan trọng thúc đẩy ý tưởng này.
Sự ra đời của các dự án blockchain và nền tảng hợp đồng thông minh như Ethereum đã tạo điều kiện cho sự phát triển của Web3. Hệ sinh thái Web3 không chỉ giới hạn trong lĩnh vực tài chính mà còn mở rộng ra nhiều ngành công nghiệp khác nhau như giải trí, giáo dục, nhận diện kỹ thuật số…
Web3 mang trong mình nhiều đặc điểm đặc biệt, giúp nó khác biệt hoàn toàn so với các phiên bản trước của internet. Dưới đây là những đặc điểm chính của Web3:
Đặc điểm nổi bật và độc đáo nhất của Web3 là tính phi tập trung. Điều này nghĩa là dữ liệu và quyền kiểm soát thông tin trên Web3 không còn nằm trong tay một tổ chức hay cơ quan nào mà được phân phối cho người dùng, thông qua các hệ thống mạng blockchain.
Cụ thể, thay vì dữ liệu được lưu tập trung ở máy chủ thuộc quyền kiểm soát của một đơn vị nào đó như trên Web2, dữ liệu trên Web3 được sao lưu tới nhiều địa chỉ (phi tập trung) và đảm bảo tính nhất quán. Người dùng có thể kiểm soát được địa chỉ lưu dữ liệu của mình, không cần giao cho đơn vị khác. Điều này không chỉ giúp loại bỏ các đơn vị trung gian mà còn đảm bảo tính minh bạch, an toàn về thông tin cá nhân cho người dùng.
Trong Web2, chẳng hạn như khi bạn sử dụng Google hoặc Facebook, thông tin của bạn sẽ do Google và Facebook thu thập và sử dụng với mục đích thương mại như quảng cáo, có thể tiềm ẩn rủi ro rò rỉ thông tin. Trong Web3, bạn không phải trao quyền kiểm soát dữ liệu của mình cho các bên thứ ba như Google hay Facebook nữa. Thay vào đó, bạn có thể sở hữu và kiểm soát dữ liệu cá nhân thông qua các công cụ mã hóa và hệ thống nhận dạng phi tập trung.
Web3 cho phép các ứng dụng khác nhau giao tiếp và tương tác với nhau một cách liền mạch. Người dùng có thể di chuyển tài sản kỹ thuật số, danh tính hoặc dữ liệu cá nhân của họ giữa các nền tảng mà không gặp phải những rào cản do sự độc quyền của một số hệ thống như trên Web2.
Bên cạnh những ưu điểm về tính phi tập trung, sự bảo mật và minh bạch thông tin, Web3 cũng có một số hạn chế nhất định do vẫn đang trong quá trình phát triển. Một số ưu và nhược điểm của Web3 như sau:
IPFS là một giao thức lưu trữ phi tập trung, giúp tăng tốc độ và tính bảo mật cho việc truyền tải dữ liệu. Thay vì lưu trữ dữ liệu trên các máy chủ tập trung, IPFS phân phối chúng trên nhiều nút mạng khác nhau, mỗi tệp dữ liệu gắn với một hàm băm mật mã duy nhất (địa chỉ dựa trên nội dung).
Khi muốn lưu trữ, truy xuất và phân phối nội dung trên Web3, các nút sẽ thực hiện xác thực mật mã. Chi khi mật mã được xác thực đúng ở tất cả các nút, thao tác mới được thực hiện. Điều này giúp giảm thiểu nguy cơ về an ninh.