Ứng Dụng Công Nghệ Số Vào Du Lịch

Ứng Dụng Công Nghệ Số Vào Du Lịch

Một số dự án nổi bật gồm cải cách thủ tục nhập cảnh, xây dựng khu tổ hợp giải trí, phong cách sống sôi động, hay mở cửa các điểm đến hấp dẫn kết hợp giữa công nghệ và trải nghiệm tham quan khám phá. Hướng đến mục tiêu hồi phục hoàn toàn ngành du lịch vào năm 2024, Singapore rất chú trọng đẩy mạnh phát triển nền tảng công nghệ.

Một số dự án nổi bật gồm cải cách thủ tục nhập cảnh, xây dựng khu tổ hợp giải trí, phong cách sống sôi động, hay mở cửa các điểm đến hấp dẫn kết hợp giữa công nghệ và trải nghiệm tham quan khám phá. Hướng đến mục tiêu hồi phục hoàn toàn ngành du lịch vào năm 2024, Singapore rất chú trọng đẩy mạnh phát triển nền tảng công nghệ.

Bước 4: Có sự chuẩn bị về đội ngũ nhân lực

Để chuyển đổi số thành công, doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực chất lượng cao và kiến thức chuyên môn chắc chắn với tư tưởng mở và luôn sẵn sàng thay đổi.

Ngoài ra, văn hóa và môi trường làm việc của doanh nghiệp phải phù hợp, cởi mở để dễ dàng áp dụng chuyển đổi số.

Bước 3: Số hóa các tài liệu, quy trình

Tất cả các tài liệu giấy chuyển hóa thành định dạng kỹ thuật số và nên lưu trữ tài liệu trên Cloud. Việc này giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng quản lý, tìm kiếm được dữ liệu nhanh nhất mà còn tăng độ bảo mật của tài liệu.

Bên cạnh đó các quy trình hoạt động trong công ty cũng cần được chuyển đổi số hóa để việc chuyển đổi số được tối ưu hiệu quả.

Quy trình của công ty được chia thành:

Số hóa quy trình sẽ giúp doanh nghiệp của bạn:

Tối ưu hóa năng suất nhân viên:

Chuyển đối số giúp doanh nghiệp không phải trả phí thực hiện những công việc có giá trị gia tăng thấp. Do đó, nhân viên sẽ có nhiều thời gian để nghiên cứu, học hỏi để nâng cao chuyên môn và thực hiện những công việc đem lại giá trị cao hơn.

Hoàn toàn có thể khẳng định nếu các doanh nghiệp sử dụng nền tảng số hóa thì việc triển khai và vận hành sẽ hiệu quả, chính xác và chất lượng hơn những doanh nghiệp không áp dụng quá trình số hóa.

Công Nghệ Xanh Là Gì? Những Lợi Ích Của Công Nghệ Xanh

Công nghệ xanh là ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ hướng đến mục đích bảo vệ môi trường và sức khỏe người dân. Đồng thời khắc phục những hậu quả tiêu cực do con người tác động đến môi trường.

Năm 1990, công nghệ xanh bắt đầu được áp dụng và ngày càng lan rộng ra nhiều nước. Điều này giúp có lợi cho thiên nhiên và tạo dựng cho con người thói quen sống xanh.

Khi ứng dụng công nghệ xanh vào nông nghiệp giúp hiệu quả cao, mang lại kinh tế bền vững và bảo vệ môi trường. Trong quá trình sản xuất, vận hành, công nghệ này không tạo ra các chất thải gây ô nhiễm và không sử dụng các nguyên liệu ô nhiễm.

Hiện tượng ô nhiễm môi trường vẫn đang là vấn đề cấp bách mà mọi người quan tâm tới. Việc hướng tới công nghệ xanh để cải thiện chất lượng cuộc sống.

Đồng thời, sử dụng các nguyên vật liệu từ tự nhiên, không sử dụng bao nilon, hạn chế thuốc trừ sâu, chất bảo quản để không gây hại cho môi trường,...

Ứng dụng công nghệ số trong doanh nghiệp sẽ mang lại lợi ích gì?

Những lợi ích không thể phủ nhận khi các doanh nghiệp áp dụng công nghệ số toàn cầu:

Tạo sự liên kết, rút ngắn khoảng cách giữa các phòng ban trong doanh nghiệp:

Ứng dụng công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp quản lý toàn diện. Đồng thời sẽ giúp kết nối được các phòng ban lại với nhau, giúp quá trình thông báo, xử lý hay đưa ra quyết định được thực hiện một cách nhanh chóng.

Xây dựng nền nông nghiệp hài hòa

Nông nghiệp Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức như:

Nền nông nghiệp phát triển bền vững và an toàn luôn là vấn đề quan tâm của bà con nông dân, những doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp.

Để hướng tới được điều này thì nền nông nghiệp Việt Nam phải có sự hài hòa trong từng mắt xích sản xuất. Chính là, vừa đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng bền vững, vừa bảo vệ môi trường.

Đồng thời nâng cao hiệu quả, giá trị gia tăng năng lực cạnh tranh, nỗ lực tăng trưởng nông nghiệp xanh với những mục tiêu đã hoạch định về sự phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn.

Xây dựng nền nông nghiệp hài hòa

Bước 5: Áp dụng công nghệ mới để cải tiến

Việc áp dụng công nghệ mới phải được chuẩn bị và thực hiện một cách kỹ lưỡng và toàn diện

Các doanh nghiệp cần chú trọng trong việc tìm hiểu, xem xét và đưa ra lựa chọn phù hợp và có hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp của mình. Do các nền tảng công nghệ phục vụ cho chuyển đổi số ngày càng nhiều và tối ưu hơn

Bước 2: Xây dựng kế hoạch và chiến lược thực hiện

Sau khi đánh giá tình trạng và xác định được mục tiêu chuyển đổi số, doanh nghiệp tiến hành xây dựng một kế hoạch rõ ràng và cụ thể chuyển đổi số.

Bên lãnh đạo phải đưa ra những việc cần làm, thời gian thực hiện, kết quả dự đoán của công việc,…Xây dựng kế hoạch càng chi tiết, chú đáo càng dễ bám sát và thực hiện.

Tiếp là xác định được chiến lược để hiện thực hóa những mục tiêu đã đặt ra một cách tốt nhất.

Để xây dựng chiến lược hoàn hảo nhất, ban lãnh đạo có thể tham khảo các tài liệu, thống kê hoặc kinh nghiệm từ các doanh nghiệp chuyển đổi số đã thành công. Từ đó, doanh nghiệp sẽ dựa vào nền tảng, mục tiêu và đặc thù riêng của mình để lập ra chiến lược chuyển đổi số phù hợp.

Bước 1: Xác định mục tiêu và đánh giá tình trạng chuyển đổi số của doanh nghiệp

Trong quy trình chuyển đổi số việc nhìn nhận và đánh giá lại doanh nghiệp của mình trên mọi mặt như: Tài chính, nhân lực, công nghệ và văn hóa doanh nghiệp là bước đầu tiên phải làm. Từ những khảo sát, tổng hợp dữ liệu và quan sát thực tế sẽ cho thấy doanh nghiệp đã sẵn sàng chuyển đổi số.

Để có được đánh giá thành công, đúng nhất thì doanh nghiệp của bạn phải trả lời được những câu hỏi:

Từ đó, ban lãnh đạo sẽ đặt ra các mục tiêu khi chuyển đổi số cho phù hợp.

NOTE: Những mục tiêu đưa ra phải khả thi, phù hợp với nguồn lực và những gì doanh nghiệp có thể cải thiện, nâng cao được. Đồng thời, tầm nhìn, việc đặt ra mục tiêu của công ty phải cụ thể, rõ ràng để có định hướng cho kế hoạch chuyển đổi số tốt nhất.

Những lợi ích của công nghệ xanh

Ứng dụng công nghệ xanh vào nông nghiệp mang đến những lợi ích dành cho môi trường sống:

Những lợi ích của công nghệ xanh

Bước 6: Luôn có đánh giá và cải thiện

Doanh nghiệp cần xem xét, đánh giá lại quá trình và kết quả của 5 bước trên thông qua câu hỏi:

Để doanh nghiệp chuyển đổi số thành công thì việc xây dựng kế hoạch chiến lược và đào tạo nguồn nhân lực là rất quan trọng. Chuyển đổi số sẽ gặp khó khăn nếu đội ngũ nhân sự từ lãnh đạo đến nhân viên không có cái nhìn đổi mới và cởi mở. Do đó, việc xây dựng văn hóa làm việc khoa học và linh hoạt là một việc thiết yếu.

Phát triển hệ thống du lịch thông minh

Du lịch là ngành công nghiệp không khói đóng vai trò to lớn trong nền kinh tế. Để phát triển du lịch thì việc ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, là điều kiện tiên quyết quyết định thành công. Với sự đổ bộ của các thiết bị di động, mạng xã hội, đặt chỗ trên mạng và những phương thức thanh toán mới, công nghệ đã thâm nhập vào ngành du lịch sâu rộng hơn bao giờ hết. Một số công nghệ làm gia tăng trải nghiệm cho cả doanh nghiệp kinh doanh du lịch và du khách. Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quảng bá hình ảnh, kết nối điểm đến, dịch vụ du lịch, chương trình khuyến mãi, kích cầu của các doanh nghiệp du lịch với các du khách trong và ngoài nước cũng đã đạt được kết quả nhất định, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế du lịch trong tình hình mới và từng bước phát triển du lịch ổn định, bền vững. Liên tục trong nhiều năm trở lại đây, các công ty du lịch lữ hành, khách sạn, cơ sở lưu trú trong tỉnh đã tổ chức ứng dụng công nghệ số vào hoạt động kinh doanh du lịch thông qua việc xây dựng và duy trì hoạt động của các website, tổ chức mua bán tour, đặt phòng trực tuyến cho du khách trong và ngoài nước.

Có thể thấy công tác thông tin tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá các hoạt động du lịch trên các trang mạng xã hội, trên Cổng thông tin điện tử du lịch thông minh của tỉnh, liên kết website du lịch Bình Thuận (Việt – Anh) với các website du lịch trong cả nước bước đầu đã mang lại hiệu quả nhất định. Đặc biệt, UBND tỉnh còn có Đề án “Ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0 để phát triển du lịch thông minh, thúc đẩy du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”. Đây là đề án nhằm phát triển du lịch thông minh trở thành động lực, sức bật, vừa phát huy những thành quả đã tạo dựng vừa mở ra một không gian, tiềm năng mới cho du lịch địa phương. Ngoài ra, còn phát triển du lịch thông minh theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, để góp phần nâng cao năng lực phát triển của du lịch Bình Thuận, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đảm bảo phát triển bền vững và hội nhập quốc tế…

Việc triển khai thực hiện đề án này cũng đặt ra yêu cầu đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin về điểm đến, sản phẩm dịch vụ du lịch hoặc thông tin cần thiết khác và tích hợp ứng dụng tiện ích hỗ trợ khách du lịch, các chủ thể liên quan du lịch, hoàn thành nền tảng quản trị và kinh doanh du lịch, nhằm đẩy mạnh ứng dụng các mô hình kinh doanh trực tuyến để từng bước chuyển dần sang mô hình thương mại điện tử trong du lịch.

Từng bước chuyển dần sang mô hình thương mại điện tử trong du lịch

Có thể nói, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động và lan tỏa trên phạm vi rất rộng như hiện nay, ngành du lịch vừa được hưởng lợi. Đồng thời cũng phải đối mặt với áp lực lớn bởi sự cạnh tranh của các quốc gia đi trước và đạt được nhiều thành tựu cả về nghiên cứu chuyên sâu cũng như hoạt động thực tiễn. Điều này đòi hỏi tất cả các thành phần trong ngành du lịch, từ các cơ quan quản lý nhà nước cho đến các công ty cấp sản phẩm dịch vụ, du lịch phải hành động kịp thời, đẩy mạnh áp dụng công nghệ, thực hiện quá trình chuyển đổi số nhanh hơn.

Để đạt mức tăng trưởng, phấn đấu đưa du lịch của tỉnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cần phải xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ trong lĩnh vực du lịch. Đẩy mạnh việc đào tạo các nhóm, lĩnh vực về ứng dụng công nghệ trong du lịch. Đẩy mạnh số hóa công tác quản lý ngành du lịch, phát triển chính quyền điện tử hướng tới du lịch bền vững, trong đó lấy nhu cầu của khách du lịch, người dân và doanh nghiệp làm trung tâm. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông như: Internet, xây dựng kênh truyền hình riêng cho du lịch, quảng bá trên các kênh truyền hình… trong hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch chung của ngành. Nghiên cứu xây dựng và từng bước ứng dụng hệ thống thông tin quản lý điểm đến.

Song song với đó, các doanh nghiệp cần xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, mới lạ, đảm bảo độ chính xác, tin cậy về thông tin, các sản phẩm và dịch vụ. Ngoài ra, đầu tư xây dựng website có giao diện thân thiện với smart phone, tăng cường tích hợp các công cụ thanh toán trực tuyến nhằm đẩy mạnh kênh bán lẻ trên nền tảng di động. Ứng dụng các mô hình kinh doanh du lịch trực tuyến như mua bán phòng khách sạn, tour du lịch trên mạng… Với tốc độ tăng trưởng du lịch khá ấn tượng hiện nay và những năm tiếp theo cùng với sự phát triển nhanh, ưu việt của công nghệ, thì ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong hoạt động lữ hành, nhà hàng, khách sạn, cũng như việc quảng bá hình ảnh du lịch Bình Thuận sẽ càng có hiệu quả hơn, góp phần đáng kể để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.