Bán Hàng Xuất Khẩu Là Gì

Bán Hàng Xuất Khẩu Là Gì

Căn cứ pháp lý:  Luật thương mại 2005

Căn cứ pháp lý:  Luật thương mại 2005

Có nên tham gia bán hàng đa cấp?

Trên thế giới đã có rất nhiều công ty thành công với mô hình kinh doanh đa cấp. Mô hình bán hàng đa cấp chân chính có rất nhiều ưu điểm mà không phải ai cũng hiểu đúng về nó.

Đối với người tiêu dùng, đây là cầu nối để họ có thể mua được hàng chính hãng từ công ty mà không phải lo ngại về nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Đối với doanh nghiệp, họ tiết kiệm được hàng loạt các chi phí như: chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, chi phí trưng bày sản phẩm, chi phí thuê cửa hàng/mặt bằng,...

Nhờ cách đưa sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng mà họ còn đạt được hiệu quả cao trong quảng bá sản phẩm, dịch vụ. Bên cạnh đó, bán hàng đa cấp đem đến công ăn việc làm cho rất nhiều người vì hình thức này không giới hạn phạm vi người tham gia.

Do đó, bán hàng đa cấp không xấu nếu nó không có những hoạt động trái với quy định của pháp luật. Việc của bạn là hãy thật tỉnh táo, tìm hiểu thật kĩ càng về công ty trước khi ứng tuyển nhé.

Hy vọng những thông tin Sàn Việc Làm Đà Nẵng Online vừa chia sẻ có thể hữu ích và giúp bạn có cái nhìn bao quát về công việc bán hàng đa cấp, để chắc chắn rằng mình không bị mắc bẫy công ty đa cấp lừa đảo nhé!

Hẹn gặp lại ở những bài viết tiếp theo.

Hàng hóa xuất khẩu giống hệt là gì? Chào các anh chị Thư Ký Luật! Em có một thắc mắc trong quá trình làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, mong được các anh chị giải đáp giúp. Em là sinh viên ĐH Thương mại đang làm đề tài về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế. Anh chị cho em hỏi: Hàng hóa xuất khẩu giống hệt là gì? Rất mong nhận được sự giải đáp của quý anh chị!

Theo quy định hiện hành tại Thông tư 39/2015/TT-BTC thì hàng hóa xuất khẩu giống hệt là những hàng hóa xuất khẩu giống nhau về mọi phương diện, bao gồm:

a) Đặc điểm vật chất gồm bề mặt sản phẩm, vật liệu cấu thành, phương pháp chế tạo, chức năng, mục đích sử dụng, tính chất cơ, lý, hóa;

d) Được sản xuất tại Việt Nam, bởi cùng một nhà sản xuất hoặc nhà sản xuất được ủy quyền, nhượng quyền.

Khái niệm hàng hóa xuất khẩu giống hệt được quy định tại Khoản 8 Điều 2 Thông tư 39/2015/TT-BTC quy định về trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Căn cứ tại Điều 69 Thông tư 128/2013/TT-BTC (đã hết hiệu lực) quy định về hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại cụ thể như sau:

Hiện nay Thông tư 38/2015/TT-BTC đang là Thông tư có hiệu lực nhưng không có quy định chung nào về hàng phi mậu dịch không nhằm mục đích thương mại mà chỉ có quy định trong từng Điều của Thông tư 38/2015/TT-BTC.

Như vậy, có thể hiểu xuất khẩu phi mậu dịch là việc xuất khẩu các loại hàng hóa không nhằm mục đích kinh doanh bao gồm:

- Quà biếu của tổ chức Việt Nam gửi cho tổ chức nước ngoài.

- Hàng hoá của cơ quan đại diện ngoại giao.

- Hàng hoá tạm xuất khẩu của những cá nhân được Nhà nước Việt Nam cho miễn thuế.

- Dụng cụ nghề nghiệp, phương tiện làm việc tạm xuất khẩu có thời hạn.

- Hành lý cá nhân của người nhập cảnh gửi theo vận đơn vượt tiêu chuẩn miễn thuế.

Xuất khẩu phi mậu dịch là gì? Hàng phi mậu dịch có được bán không? (Hình từ Internet)

Hàng phi mậu dịch có được bán không?

Theo quy định tại Điều 6 Luật Đầu tư 2020 quy định về ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh cụ thể như sau:

Như vậy, thuật ngữ hàng phi mậu dịch là danh từ chung để nói về các mặt hàng nhập khẩu, xuất khẩu không nhằm mục đích kinh doanh. Tuy nhiên, hiện nay pháp luật Việt Nam không có bất kỳ quy định nào cấm bán hàng phi mậu dịch nên sẽ vẫn được bán hàng phi mậu dịch như bao mặt hàng khác.

Do đó, khi bán hàng phi mậu dịch thì sẽ được xếp vào mục thanh lý tài sản. Các loại thuế đóng nhập khẩu đặc biệt là thuế giá trị gia tăng đầu vào sẽ không được khấu trừ. Đối với việc thanh lý bán hàng phi mậu dịch thì phải ghi nhận doanh thu khác.

Sự khác biệt giữa “bán hàng đa cấp chân chính” và “bán hàng đa cấp bất chính”

Nguồn thu nhập đến từ việc tuyển dụng thêm người khác vào mạng lưới

Phân phối các dòng sản phẩm cao cấp, chất lượng đã được cấp phép lưu hành

Hàng phi mậu dịch có được khấu trừ thuế giá trị gia tăng không?

Tại Điều 14 Thông tư 219/2013/TT-BTC có quy định về nguyên tắc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào đối với Thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hóa; dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng được khấu trừ toàn bộ, kể cả thuế giá trị gia tăng đầu vào không được bồi thường của hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng bị tổn thất.

Tuy nhiên, tại khoản 2 Điều 14 Thông tư 219/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi điểm a khoản 9 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC quy định về nguyên tắc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.

Và Điều 15 Thông tư 219/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC quy định về điều kiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.

Từ những căn cứ trên thì Công văn 97742/CT-TTHT năm 2020 đã có hướng dẫn cho việc hoạt động nhập khẩu hàng hóa theo hình thức phi mậu dịch để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT của Công ty thì thuộc trường hợp được khấu trừ đối với số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa trên đã nộp ở khâu nhập khẩu.

Lưu ý: có thể nói không phải là trường hợp nào hàng phi mậu dịch cũng được khấu trừ thuế giá trị gia tăng.

Dấu hiệu nhận biết bán hàng đa cấp bất chính

1. Chủ yếu tập trung tuyển dụng

Điểm mấu chốt ở những doanh nghiệp bán hàng đa cấp lừa đảo là liên tục tuyển dụng thêm người vào mạng lưới. Nếu bạn chú ý quan sát thấy một công ty chỉ suốt ngày đăng tin tuyển dụng nhân sự mà không tổ chức các hoạt động đào tạo kỹ năng bán hàng và nâng cao kiến thức về sản phẩm thì rất có thể đây là công ty lừa đảo.

Đối với một doanh nghiệp bán hàng đa cấp chính thống thì việc tuyển dụng thêm nhiều nhân sự sẽ chẳng có nghĩa lí gì nếu như họ không bán được sản phẩm. Bởi vì doanh thu, lợi nhuận của công ty đến từ hoạt động cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đến người dùng.

2. Làm mọi cách khiến người tham gia mua hàng hoặc đóng tiền

Những công ty bán hàng đa cấp bất chính duy trì hoạt động từ số tiền đóng góp của các nhà đầu tư. Lợi nhuận của công ty thu được từ nguồn này và để chi trả hoa hồng cho những người có công tuyển dụng.

Họ không chú trọng việc bán hàng vì doanh thu không đến từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ. Họ thường bắt buộc những người tham gia phải đóng góp phí cao hoặc mua một số lượng hàng hóa vượt ngoài nhu cầu thực sự của mình, bắt người phân phối dự trữ khối lượng hàng lớn và không được đổi trả.

Bản chất tốt của bán hàng đa cấp là sự lan tỏa niềm tin tới mọi người xung quanh những sản phẩm, dịch vụ tốt. Vì vậy, những sản phẩm có chất lượng không tốt thì bạn sẽ không có gì để giới thiệu, sẽ không bán được hàng và không thu được lợi nhuận từ việc này.

4. Không chú trọng bán hàng, tiêu thụ sản phẩm

Hoạt động chính của kinh doanh đa cấp là bán hàng. Vậy nên khi quan sát một công ty mà bạn thấy họ không chú trọng nghiên cứu, phát triển sản phẩm cũng như không đẩy mạnh hoạt động marketing cho sản phẩm của mình thì nguồn doanh thu của công ty đến từ đâu?

5. Hứa hẹn về khoản lợi nhuận hấp dẫn

Bạn đã bao giờ nghe câu chuyện về một chiếc bánh được vẽ lên tường chưa? Bạn chẳng thể ăn được chiếc bánh đó đâu, giống như lời hứa hẹn của một công ty đa cấp lừa đảo vậy.

Không có đồng tiền chân chính nào được làm ra một cách dễ dàng mà không phải trải qua mồ hôi nước mắt lao động vất vả. Vì thế, bạn hãy đủ tỉnh táo để nhận ra khoản lợi nhuận lớn bất thường được treo trước mắt để tránh được cạm bẫy của đa cấp lừa đảo.

Yêu cầu người khác đặt cọc hoặc nộp một khoản tiền nhất định để được ký hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp.